![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cảm quan Carnaval trong màn 'Đại vũ hội của chúa quỷ Satan' (Tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita – M.Bulgakov)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dùng một số khái niệm cơ bản từ lý thuyết carnaval của M. Bakhtin soi chiếu vào một phân cảnh đặc sắc trong tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita, bài viết là một cách giải mã ý đồ nghệ thuật của Bulgakov, chứng minh cảm quan carnaval là phương thức hữu hiệu để nhà nghệ sĩ chuyển tải suy tư triết học của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm quan Carnaval trong màn “Đại vũ hội của chúa quỷ Satan” (Tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita – M.Bulgakov)TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 4(29) - Thaùng 6/2015 Cảm quan Carnaval trong màn “Đại vũ hội của chúa quỷSatan” (Tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita – M.Bulgakov) Carnivalesque in “Satan’s great ball” (Master and Margarita – M.Bulgakov) CN. Trần Lê Duy Trường Đại học Sư phạm TP.HCM B.A. Tran Le Duy Ho Chi Minh City University of PedagogyTóm tắtDùng một số khái niệm cơ bản từ lý thuyết carnaval của M. Bakhtin soi chiếu vào một phân cảnh đặcsắc trong tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita, bài viết là một cách giải mã ý đồ nghệ thuật củaBulgakov, chứng minh cảm quan carnaval là phương thức hữu hiệu để nhà nghệ sĩ chuyển tải suy tưtriết học của mình.Từ khóa: nghịch dị, carnaval, menippe, BulgakovAbstractBeing applied a number of fundamental concepts from M. Bakhtin’s carnaval theory focusing on aparticular scene into “Master and Margarita” novel, the article is a way to decode artistic implications ofBulgakov, which proves that carnaval perception is a helpful method in order for the artist to convey hisown philosophy thoughts.Keywords: grotesque, carnaval, menippe, Bulgakov 1. Cảm quan carnaval của Bulgakov cái quan trọng nhất là sự mô tả những đặc Việc hình thành cảm quan carnaval điểm đáng sợ của nhân dân tôi…”(1). Xutrong sáng tác của Bulgakov là một lẽ tất hướng ấy khiến ông chịu sự kiểm duyệtyếu. Ông chịu ảnh hưởng từ Gogol (6 tuổi gay gắt và khắc nghiệt của chính quyềnđã đọc Những linh hồn chết). Quan trọng Soviet, dẫn đến việc ông tìm về cảm quanhơn cả là thiên hướng phản biện xã hội carnaval như một phương tiện giúp ngườitrong sáng tác, mà ông tự nhận là “cái sắc nghệ sĩ mở rộng giác độ thế giới quan, đểthái đen tối và thần bí”: “Những sắc thái truyền tải thế giới nghệ thuật của mình mộtđen tối và thân bí mà tôi dùng để mô tả vô cách trung thực và tự do. Bên cạnh đó, vớisố những điều quái dị trong đời sống của tư cách một nghệ sĩ với sức sáng tạo dồichúng ta, cái chất độc địa trong ngôn ngữ dào, cảm quan carnaval chính là một sựcủa tôi, thái độ hoài nghi sâu sắc đối với dấn thân, một cách “chơi” trong thế giớiquá trình cách mạng diễn ra trong đất nước nghệ thuật của Bulgakov, cả trong tiểulạc hậu của tôi và việc đem đối lập nó với thuyết lẫn kịch.sự Tiến Hóa Vĩ Đại mà tôi ngưỡng mộ, và Đối tượng phản ánh của Bulgakov 53chính là xã hội Moskva những năm 1930, chất thiện-ác song tồn không thay đổi trongđược xem là thời đại “carnaval mới”(2). người Moskva, thông qua phép thử là mànKhông khí hội hè, vui tươi tràn ngập khắp Hắc ảo thuật của Chúa quỷ Voland (NghệMoskva, cuộc sống đổ ra những quảng nhân và Margarita).trường lớn với tranh cổ động, với các biển 2. Các yếu tố carnaval trong mànhiệu rực rỡ màu sắc. “Những năm này, một Đại vũ hộingười dân bình thường cũng có tâm lý Màn “Đại vũ hội của chúa quỷ Satan”hăng say, bốc đồng… con người sống với là màn quan trọng nhất của tiểu thuyếtsự đồ sộ, kì vĩ, huy hoàng, sự cao cả; con Nghệ nhân và Margarita, nó là sự hội tụ vàngười sống thường xuyên trong không khí cũng là đỉnh điểm của ba tuyến truyện, nótưng bừng ngày hội lớn.” (14,495). Xã hội bộc đậm nét nhất tính cách nhân vật, là thờitrong thời kì giao thời, những giá trị cũ bị điểm số phận của tất cả các nhân vật trungtiêu diệt nhưng những giá trị mới chưa tâm được phán quyết. Trong phân cảnhhình thành. Nhà phê bình Kasatkin viết: này, nghệ thuật carnaval nổi lên như một“Bản chất của cuộc sống cách mạng là bút pháp chủ đạo, thể hiện hệ thống tưthoắt biến thoắt hóa, rối ren đến mức độ tàn tưởng triết học của Bulgakov.nhẫn. Cứ ngoái nhìn từ phía những hiện 2.1. Thời gian và không gian carnavaltượng của sinh hoạt cách mạng thì chiếc Thời gian trong toàn bộ tác phẩmmũ chụp lệch trên đầu cũng không kịp Nghệ nhân và Margarita là thời gian lễ hội.sức… Và điều trước tiên ta thấy là dường Ở tuyến truyện Kinh thánh, đó là thời giannhư một trong những chỗ dựa chủ yếu cần của lễ Vượt qua với sự kiện Yeshua bị bắtthiết của sự sáng tạo nghệ thuật là điển và bị hành quyết. Ở tuyến truyện Moskva,hình và tính điển hình thì nó biến đâu mất.” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm quan Carnaval trong màn “Đại vũ hội của chúa quỷ Satan” (Tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita – M.Bulgakov)TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 4(29) - Thaùng 6/2015 Cảm quan Carnaval trong màn “Đại vũ hội của chúa quỷSatan” (Tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita – M.Bulgakov) Carnivalesque in “Satan’s great ball” (Master and Margarita – M.Bulgakov) CN. Trần Lê Duy Trường Đại học Sư phạm TP.HCM B.A. Tran Le Duy Ho Chi Minh City University of PedagogyTóm tắtDùng một số khái niệm cơ bản từ lý thuyết carnaval của M. Bakhtin soi chiếu vào một phân cảnh đặcsắc trong tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita, bài viết là một cách giải mã ý đồ nghệ thuật củaBulgakov, chứng minh cảm quan carnaval là phương thức hữu hiệu để nhà nghệ sĩ chuyển tải suy tưtriết học của mình.Từ khóa: nghịch dị, carnaval, menippe, BulgakovAbstractBeing applied a number of fundamental concepts from M. Bakhtin’s carnaval theory focusing on aparticular scene into “Master and Margarita” novel, the article is a way to decode artistic implications ofBulgakov, which proves that carnaval perception is a helpful method in order for the artist to convey hisown philosophy thoughts.Keywords: grotesque, carnaval, menippe, Bulgakov 1. Cảm quan carnaval của Bulgakov cái quan trọng nhất là sự mô tả những đặc Việc hình thành cảm quan carnaval điểm đáng sợ của nhân dân tôi…”(1). Xutrong sáng tác của Bulgakov là một lẽ tất hướng ấy khiến ông chịu sự kiểm duyệtyếu. Ông chịu ảnh hưởng từ Gogol (6 tuổi gay gắt và khắc nghiệt của chính quyềnđã đọc Những linh hồn chết). Quan trọng Soviet, dẫn đến việc ông tìm về cảm quanhơn cả là thiên hướng phản biện xã hội carnaval như một phương tiện giúp ngườitrong sáng tác, mà ông tự nhận là “cái sắc nghệ sĩ mở rộng giác độ thế giới quan, đểthái đen tối và thần bí”: “Những sắc thái truyền tải thế giới nghệ thuật của mình mộtđen tối và thân bí mà tôi dùng để mô tả vô cách trung thực và tự do. Bên cạnh đó, vớisố những điều quái dị trong đời sống của tư cách một nghệ sĩ với sức sáng tạo dồichúng ta, cái chất độc địa trong ngôn ngữ dào, cảm quan carnaval chính là một sựcủa tôi, thái độ hoài nghi sâu sắc đối với dấn thân, một cách “chơi” trong thế giớiquá trình cách mạng diễn ra trong đất nước nghệ thuật của Bulgakov, cả trong tiểulạc hậu của tôi và việc đem đối lập nó với thuyết lẫn kịch.sự Tiến Hóa Vĩ Đại mà tôi ngưỡng mộ, và Đối tượng phản ánh của Bulgakov 53chính là xã hội Moskva những năm 1930, chất thiện-ác song tồn không thay đổi trongđược xem là thời đại “carnaval mới”(2). người Moskva, thông qua phép thử là mànKhông khí hội hè, vui tươi tràn ngập khắp Hắc ảo thuật của Chúa quỷ Voland (NghệMoskva, cuộc sống đổ ra những quảng nhân và Margarita).trường lớn với tranh cổ động, với các biển 2. Các yếu tố carnaval trong mànhiệu rực rỡ màu sắc. “Những năm này, một Đại vũ hộingười dân bình thường cũng có tâm lý Màn “Đại vũ hội của chúa quỷ Satan”hăng say, bốc đồng… con người sống với là màn quan trọng nhất của tiểu thuyếtsự đồ sộ, kì vĩ, huy hoàng, sự cao cả; con Nghệ nhân và Margarita, nó là sự hội tụ vàngười sống thường xuyên trong không khí cũng là đỉnh điểm của ba tuyến truyện, nótưng bừng ngày hội lớn.” (14,495). Xã hội bộc đậm nét nhất tính cách nhân vật, là thờitrong thời kì giao thời, những giá trị cũ bị điểm số phận của tất cả các nhân vật trungtiêu diệt nhưng những giá trị mới chưa tâm được phán quyết. Trong phân cảnhhình thành. Nhà phê bình Kasatkin viết: này, nghệ thuật carnaval nổi lên như một“Bản chất của cuộc sống cách mạng là bút pháp chủ đạo, thể hiện hệ thống tưthoắt biến thoắt hóa, rối ren đến mức độ tàn tưởng triết học của Bulgakov.nhẫn. Cứ ngoái nhìn từ phía những hiện 2.1. Thời gian và không gian carnavaltượng của sinh hoạt cách mạng thì chiếc Thời gian trong toàn bộ tác phẩmmũ chụp lệch trên đầu cũng không kịp Nghệ nhân và Margarita là thời gian lễ hội.sức… Và điều trước tiên ta thấy là dường Ở tuyến truyện Kinh thánh, đó là thời giannhư một trong những chỗ dựa chủ yếu cần của lễ Vượt qua với sự kiện Yeshua bị bắtthiết của sự sáng tạo nghệ thuật là điển và bị hành quyết. Ở tuyến truyện Moskva,hình và tính điển hình thì nó biến đâu mất.” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Cảm quan carnaval của Bulgakov Đại vũ hội của chúa quỷ Satan Tiểu thuyết Nghệ nhân Suy tư triết họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0