Cảm quan thiền đạo trong thơ Nguyễn Trãi
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Trãi là một trong vài tác gia lớn của nền văn học cổ điển Việt Nam. Ông còn là một nhà ngoại giao kiệt xuất, một nhà chiến lược quân sự tài ba, một danh nhân văn hóa được thế giới tôn vinh. Tuy xuất thân là nhà Nho nhưng trong thơ văn và tư tưởng của ông, không chỉ thuần túy thể hiện tư tưởng Nho gia mà còn thể hiện tư tưởng thiền Phật và Lão Trang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm quan thiền đạo trong thơ Nguyễn Trãi 63CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC CẢM QUAN THIỀN ĐẠO TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI NGUYỄN CÔNG LÝ* NGUYỄN CÔNG THANH DUNG**Nguyễn Trãi là một trong vài tác gia lớn của nền văn học cổ điển Việt Nam. Ôngcòn là một nhà ngoại giao kiệt xuất, một nhà chiến lược quân sự tài ba, mộtdanh nhân văn hóa được thế giới tôn vinh. Tuy xuất thân là nhà Nho nhưngtrong thơ văn và tư tưởng của ông, không chỉ thuần túy thể hiện tư tưởng Nhogia mà còn thể hiện tư tưởng thiền Phật và Lão Trang.Riêng về cảm quan Thiền đạo trong thơ Nguyễn Trãi, một số nhà nghiên cứucũng đã đề cập đến nhưng chưa đi sâu lý giải cội nguồn và nguyên do. Bài viếttrình bày cảm quan Thiền đạo của ông qua hai tập thơ Ức Trai thi tập và Quốcâm thi tập.Từ khóa: Nguyễn Trãi, cảm quan Thiền đạo, Ức Trai thi tập; Quốc âm thi tậpNhận bài ngày: 31/5/2021; đưa vào biên tập: 02/6/2021; phản biện: 14/6/2021;duyệt đăng: 10/8/20211. DẪN NHẬP nhưng trong thơ văn của ông khôngNguyễn Trãi (1380-1442), là một trong chỉ nói tiếng nói của Nho gia mà cònvài tác gia lớn của nền văn học cổ thể hiện tư tưởng của thiền Phật vàđiển Việt Nam. Thơ văn của ông đã Lão Trang.góp phần vào công cuộc trị nước và Trong văn học Phật giáo Việt Nam,làm vẻ vang cho đất nước (kinh bang nhất là thơ cổ điển, không riêng gì thihoa quốc 經 邦 華 國 ) như lời của kệ, ngữ lục của các vị thiền sư, màNguyễn Mộng Tuân (2000: 217) đã sáng tác của các nho sĩ viết về thiềnngợi ca. Xuất thân là một bậc đại nho Phật đều chịu ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng triết lý tính Không uyên nguyên*, ** biện chứng của kinh văn hệ Bát nhã: Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ “sắc bất dị không, không bất dị sắc;Chí Minh. sắc tức thị không, không tức thị sắc;64 NGUYỄN CÔNG LÝ - NGUYỄN CÔNG THANH DUNG – CẢM QUAN THIỀN ĐẠO…thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục như sự phát sinh của nhân duyên khác,thị. 色不異空, 空不異色,色即是空,空即是色, dùng phép quán duyên khởi, diệt trừ受,想,行,識,亦復如是 .” (sắc chẳng khác những khâu chính trong dây chuyềnkhông, không chẳng khác sắc, sắc tức mười hai nhân duyên, để đi đếnlà không, không tức là sắc, các uẩn chứng được đạo quả của Duyên giácthọ, tưởng, hành, thức, cũng lại như thừa (Kinh Hoa Nghiêm).thế) (Bát Nhã tâm kinh). Có nhận thức Nếu nhận thức được cái lý duyên khởiđược điều này thì mới hiểu rõ cái thì mới rõ được cái lẽ vô thường củaKhông chân thật, tức ‘Chân không các pháp, tức tất cả các hiện tượngdiệu hữu’ uyên áo được ghi lại trong trong thế giới khách quan đều khôngkinh văn mà các vị thiền sư đã thể tồn tại vĩnh hằng. Mà khi đã hiểu rõhiện trong thi kệ, ngữ lục. Bên cạnh cái lẽ vô thường rồi thì tâm chúng tađó, các vị thiền sư còn chịu ảnh sẽ không còn chấp ngã (phân biệt cáihưởng tư tưởng triết lý trùng trùng này là của tôi), để đạt đến cái vô ngãduyên khởi của Kinh Hoa nghiêm tự do tự tại.khoa học và biện chứng: “cái này có Chúng tôi nghĩ rằng nếu tỏ tườngthì cái kia có; cái này mất thì cái kia được những vấn đề vừa nêu thì cómất; cái này sinh thì cái kia sinh; cái thể hiểu rõ nội dung tư tưởng uyên áonày diệt thì cái kia diệt”, cùng hệ thống vi diệu được thể hiện trong những táclý thuyết Thập nhị nhân duyên: vô phẩm của bộ phận văn học này. Đâyminh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, chính là chìa khóa để giải mã nhữngxúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, với tác phẩm văn học Phật giáo Thiềntinh thần vô ngại (không bị ngăn trở), tông, nhất là các tác phẩm thuộc cáctương nhập tương tức, ảnh hưởng tác thể loại như thi kệ, ngữ lục, niệm tụngđộng lẫn nhau. Mười hai nhân duyên kệ và tụng cổ.là một dây chuyền liên tục, chuyền từ Với các nhà Nho trong khu vực vănkhâu này đến khâu khác trong một đời hóa đồng văn, họ không chỉ đơn thuầnhay nhiều đời. Do có vô minh qua được đào tạo, học tập nơi “cửa Khổnghành ở các đời trong quá khứ nên sân Trình”, tức thuần túy chịu ảnhduyên khởi ra thức tâm của đời này. hưởng tư tưởng và học thuyết củaThức tâm ấy, theo nghiệp báo duyên Nho gia, mà bên cạnh đó, họ còn đọcsinh ra danh sắc, danh sắc duyên sinh kinh sách của tam giáo cửu lưu vàra lục nhập, lục nhập duyên sinh ra ngoại thư(1). Chính vì thế mà tư tưởngxúc, xúc duyên sinh ra thọ. Thức, của họ thường được tiếp thu từ nhiềudanh sắc, lục nhập, xú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm quan thiền đạo trong thơ Nguyễn Trãi 63CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC CẢM QUAN THIỀN ĐẠO TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI NGUYỄN CÔNG LÝ* NGUYỄN CÔNG THANH DUNG**Nguyễn Trãi là một trong vài tác gia lớn của nền văn học cổ điển Việt Nam. Ôngcòn là một nhà ngoại giao kiệt xuất, một nhà chiến lược quân sự tài ba, mộtdanh nhân văn hóa được thế giới tôn vinh. Tuy xuất thân là nhà Nho nhưngtrong thơ văn và tư tưởng của ông, không chỉ thuần túy thể hiện tư tưởng Nhogia mà còn thể hiện tư tưởng thiền Phật và Lão Trang.Riêng về cảm quan Thiền đạo trong thơ Nguyễn Trãi, một số nhà nghiên cứucũng đã đề cập đến nhưng chưa đi sâu lý giải cội nguồn và nguyên do. Bài viếttrình bày cảm quan Thiền đạo của ông qua hai tập thơ Ức Trai thi tập và Quốcâm thi tập.Từ khóa: Nguyễn Trãi, cảm quan Thiền đạo, Ức Trai thi tập; Quốc âm thi tậpNhận bài ngày: 31/5/2021; đưa vào biên tập: 02/6/2021; phản biện: 14/6/2021;duyệt đăng: 10/8/20211. DẪN NHẬP nhưng trong thơ văn của ông khôngNguyễn Trãi (1380-1442), là một trong chỉ nói tiếng nói của Nho gia mà cònvài tác gia lớn của nền văn học cổ thể hiện tư tưởng của thiền Phật vàđiển Việt Nam. Thơ văn của ông đã Lão Trang.góp phần vào công cuộc trị nước và Trong văn học Phật giáo Việt Nam,làm vẻ vang cho đất nước (kinh bang nhất là thơ cổ điển, không riêng gì thihoa quốc 經 邦 華 國 ) như lời của kệ, ngữ lục của các vị thiền sư, màNguyễn Mộng Tuân (2000: 217) đã sáng tác của các nho sĩ viết về thiềnngợi ca. Xuất thân là một bậc đại nho Phật đều chịu ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng triết lý tính Không uyên nguyên*, ** biện chứng của kinh văn hệ Bát nhã: Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ “sắc bất dị không, không bất dị sắc;Chí Minh. sắc tức thị không, không tức thị sắc;64 NGUYỄN CÔNG LÝ - NGUYỄN CÔNG THANH DUNG – CẢM QUAN THIỀN ĐẠO…thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục như sự phát sinh của nhân duyên khác,thị. 色不異空, 空不異色,色即是空,空即是色, dùng phép quán duyên khởi, diệt trừ受,想,行,識,亦復如是 .” (sắc chẳng khác những khâu chính trong dây chuyềnkhông, không chẳng khác sắc, sắc tức mười hai nhân duyên, để đi đếnlà không, không tức là sắc, các uẩn chứng được đạo quả của Duyên giácthọ, tưởng, hành, thức, cũng lại như thừa (Kinh Hoa Nghiêm).thế) (Bát Nhã tâm kinh). Có nhận thức Nếu nhận thức được cái lý duyên khởiđược điều này thì mới hiểu rõ cái thì mới rõ được cái lẽ vô thường củaKhông chân thật, tức ‘Chân không các pháp, tức tất cả các hiện tượngdiệu hữu’ uyên áo được ghi lại trong trong thế giới khách quan đều khôngkinh văn mà các vị thiền sư đã thể tồn tại vĩnh hằng. Mà khi đã hiểu rõhiện trong thi kệ, ngữ lục. Bên cạnh cái lẽ vô thường rồi thì tâm chúng tađó, các vị thiền sư còn chịu ảnh sẽ không còn chấp ngã (phân biệt cáihưởng tư tưởng triết lý trùng trùng này là của tôi), để đạt đến cái vô ngãduyên khởi của Kinh Hoa nghiêm tự do tự tại.khoa học và biện chứng: “cái này có Chúng tôi nghĩ rằng nếu tỏ tườngthì cái kia có; cái này mất thì cái kia được những vấn đề vừa nêu thì cómất; cái này sinh thì cái kia sinh; cái thể hiểu rõ nội dung tư tưởng uyên áonày diệt thì cái kia diệt”, cùng hệ thống vi diệu được thể hiện trong những táclý thuyết Thập nhị nhân duyên: vô phẩm của bộ phận văn học này. Đâyminh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, chính là chìa khóa để giải mã nhữngxúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, với tác phẩm văn học Phật giáo Thiềntinh thần vô ngại (không bị ngăn trở), tông, nhất là các tác phẩm thuộc cáctương nhập tương tức, ảnh hưởng tác thể loại như thi kệ, ngữ lục, niệm tụngđộng lẫn nhau. Mười hai nhân duyên kệ và tụng cổ.là một dây chuyền liên tục, chuyền từ Với các nhà Nho trong khu vực vănkhâu này đến khâu khác trong một đời hóa đồng văn, họ không chỉ đơn thuầnhay nhiều đời. Do có vô minh qua được đào tạo, học tập nơi “cửa Khổnghành ở các đời trong quá khứ nên sân Trình”, tức thuần túy chịu ảnhduyên khởi ra thức tâm của đời này. hưởng tư tưởng và học thuyết củaThức tâm ấy, theo nghiệp báo duyên Nho gia, mà bên cạnh đó, họ còn đọcsinh ra danh sắc, danh sắc duyên sinh kinh sách của tam giáo cửu lưu vàra lục nhập, lục nhập duyên sinh ra ngoại thư(1). Chính vì thế mà tư tưởngxúc, xúc duyên sinh ra thọ. Thức, của họ thường được tiếp thu từ nhiềudanh sắc, lục nhập, xú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảm quan Thiền đạo Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Thơ Nguyễn Trãi Tư tưởng thiền Phật và Lão TrangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
8 trang 41 0 0 -
Quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập
7 trang 39 0 0 -
Thủy âm kép tiếng Việt thế kỉ XIV - XV qua các chữ nôm cổ trong Quốc âm thi tập
17 trang 20 0 0 -
Về chữ mỗ 某 trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
10 trang 17 0 0 -
Thơ thiên nhiên trong Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
10 trang 15 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Chữ Nôm sáng tạo trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
52 trang 15 0 0 -
Thảo luận nhóm: Bài giảng Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Ức trai thi tập
21 trang 14 0 0 -
Những nẻo đường phân thân trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
8 trang 14 0 0 -
Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập: Các hình thức diễn đạt về sự ẩn dật
9 trang 14 0 0 -
130 trang 14 0 0