Danh mục

Cảm thức nguồn cội trong truyện ngắn Bình Nguyên Lộc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.48 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bình Nguyên Lộc là nhà văn lớn của văn xuôi đô thị miền Nam trước 1975. Khảo sát tuyển tập "Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc" do Nhà xuất bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2012, chúng tôi nhận thấy, nguồn cội là mạch cảm thức chủ đạo và thường trực. Chính mạch cảm thức này đã làm nên vẻ đẹp độc đáo và giá trị sâu sắc của văn chương Bình Nguyên Lộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm thức nguồn cội trong truyện ngắn Bình Nguyên LộcTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 9/2016 39 CẢM THỨ THỨC NGUỒ NGUỒN CỘ CỘI TRONG TRUYỆ TRUYỆN NGẮ NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘ LỘC Nguyễn Thị Tuyết Minh1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắ tắt: Bình Nguyên Lộc là nhà văn lớn của văn xuôi ñô thị miền Nam trước 1975. Khảo sát tuyển tập Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc do Nhà xuất bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2012, chúng tôi nhận thấy, nguồn cội là mạch cảm thức chủ ñạo và thường trực. Chính mạch cảm thức này ñã làm nên vẻ ñẹp ñộc ñáo và giá trị sâu sắc của văn chương Bình Nguyên Lộc. Từ khoá: khoá cảm thức nguồn cội, Bình Nguyên Lộc, truyện ngắn. 1. MỞ ĐẦU Bình Nguyên Lộc là nhà văn lớn của văn xuôi ñô thị miền Nam trước 1975. Ông ñể lạimột di sản văn chương ñồ sộ mà chỉ riêng thể loại truyện ngắn ñã trên 1000 tác phẩm.Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc khắc hoạ lịch sử mở cõi của tiền nhân và thấm ñẫm cảmthức tìm về nguồn cội. Chính mạch cảm thức này ñã làm nên vẻ ñẹp ñộc ñáo và giá trị sâusắc của văn chương Bình Nguyên Lộc.2. NỘI DUNG Người Việt Nam mang căn cốt của văn hoá nông nghiệp,ưa sống ñịnh cư, gắn bó sâusắc với làng xóm, quê hương. Vì vậy, do hoàn cảnh nào ñó, phải rời bỏ xứ sở ra ñi họ khắckhoải hoài hương. Thế kỉ XX, người Việt phải ñối diện với bao biến ñộng: chiến tranh kéodài, những cuộc di cư vì công việc, vì mưu sinh... Mặt khác, bối cảnh văn hoá, xã hội miềnNam sau 1954, ñặc biệt là khi lối sống Tây phương du nhập vào các ñô thị ñang có nguy cơphá huỷ truyền thống. Là nhà văn nhạy cảm, Bình Nguyên Lộc lo lắng một ngày nào ñócác giá trị văn hoá tốt ñẹp của dân tộc sẽ bị băng hoại nên mỗi sáng tác của ông là một câuchuyện bảo tồn những cái ñã làm nên hồn cốt, bản sắc cộng ñồng. Khảo sát tuyển tậpTruyện ngắn Bình Nguyên Lộc, chúng tôi nhận thấy, có tới 36/51 truyện (chiếm tỉ lệ 70%1 Nhận bài ngày 15.09.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.10.2016. Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Minh; Email: nguyenthituyetminhsp2@gmail.com40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIsố lượng truyện của cả tập) ñề cập tới chủ ñề nguồn cội. Nói cách khác, nguồn cội là mạchcảm thức chủ ñạo, thường trực của truyện ngắn Bình Nguyên Lộc. Điều này ñược bộc lộ từngay nhan ñề nhiều truyện như: Chiêu hồn Nước, Lửa Tết, Thèm mùi ñất, Chiếc khăn kỉniệm, Bám níu, Về làng cũ, Những ñứa con thương của ñất mẹ, Hương hành kho, Bán ngôinhà cổ, Những ngôi mả tổ... Cảm thức nguồn cội trong truyện ngắn Bình Nguyên Lộc gắnliền với vẻ ñẹp ñồng nội nguyên sơ của quê hương xứ sở và bao giá trị tinh thần làm nênchiều sâu văn hoá tâm hồn Việt. Văn chương Bình Nguyên Lộc ñược tạo hình từ tấm lòngsâu nặng với quê hương ñất nước,với những giá trị văn hoá truyền thống.2.1. Nguồn cội gắn bó với cuộc sốngbình dị của làng xóm Người Việt sống ngay trên ñất nước mình, chỉ cách làng xóm chừng nửa ngày ñườngñã khắc khoải nhớ quê. Huống chi, cội rễ tổ tiên xa xưa của Bình Nguyên Lộc vốn ở ñấtBắc di cư vào Nam. Dù ñược sinh ra trong một gia ñình ở Tân Uyên, một ngôi làng nằmven sông Đồng Nai, Bình Nguyên Lộc có một tình yêu sâu nặng với mảnh ñất này, nhưngtrong ý thức văn hoá, ông luôn hướng về nguồn cội ñất Bắc. Trong suy nghĩ của mỗi người dân Việt Nam, vùng ñất gạo cội, có bề dày lịch sử làñất Bắc. Nam Bộ là vùng ñất mới. Phần lớn cư dân nơi ñây là những lưu dân từ miền Bắchay miền Trung vào làm ăn với hy vọng ñổi ñời. Trong họ ñau ñáu tâm trạng: Từ thuởmang gươm ñi mở cõi/ Nghìn năm thương nhớ ñất Thăng Long (Huỳnh Văn Nghệ). Trongtruyện Rừng mắm, Bình Nguyên Lộc miêu tả ba ñời nhà thằng Cộc tượng trưng cho nhữngcuộc di dân của người Việt từ miền Bắc, miền Trung xuống miền Nam, thuở xa xưa, trongtrạng thái thèm người ñến cháy bỏng. Sống ở vùng ñất U Minh buổi ban ñầu hoang sơmà ông nội ñặt tên là Ô Heo này, cho ñến tiếng chó sủa, tiếng gà gáy nó cũng không nghetừ lâu [2, tr.12], và thằng Cộc không nguôi nhớ về quê hương với cảnh làng xóm trướcñây. Nó thèm ñược ăn quả xoài ngọt, thèm một quả khế chua mà ñã năm năm nay khôngñược nếm và ñặc biệt thèm người ñến da diết. Nó buồn rầu nói với ông nội: Ở ñây mìnhcó ruộng, nhưng cũng khổ cả ñời. Con muốn ñi quá, ñi ñâu cũng ñược, miễn là ở ñó cólàng xóm [2, tr.21]. Ý thức về sự lưu lạc, thiếu quê hương ở một ñứa trẻ mười lăm tuổinhư thằng Cộc, rõ ràng, cho thấy căn rễ của loại hình văn hoá gốc nông nghiệp phươngĐông. Văn hoá gốc du mục phương Tây tạo nên nh ...

Tài liệu được xem nhiều: