Thiên nhiên trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn phê bình sinh thái
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 583.01 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Cheryll Glotfelty, phê bình sinh thái đầu tiên và đơn giản nhất là nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học với môi trường tự nhiên. Phê bình sinh thái đề xuất lý thuyết “tự nhiên trung tâm luận”, phản biện lại quan niệm “con người trung tâm luận”. Từ góc nhìn Phê bình sinh thái, trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc, thiên nhiên là nền tảng chủ đạo, là trung tâm của bức tranh cuộc sống. Ở đó, con người sống hòa vào tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nhiên trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn phê bình sinh tháiVAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 6 NUMBER 5 THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Lê Thị Hồng Nhạn Trường THPT Phú Ngọc, Đồng Nai hacnhaxr81@gmail.com Ngày nhận bài: 11/06/2019, Ngày duyệt đăng: 07/09/2019 Tóm tắt Theo Cheryll Glotfelty, phê bình sinh thái đầu tiên và đơn giản nhất là nghiên cứumối quan hệ giữa văn học với môi trường tự nhiên. Phê bình sinh thái đề xuất lý thuyết“tự nhiên trung tâm luận”, phản biện lại quan niệm “con người trung tâm luận”. Từ gócnhìn Phê bình sinh thái, trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc, thiên nhiên là nền tảngchủ đạo, là trung tâm của bức tranh cuộc sống. Ở đó, con người sống hòa vào tự nhiên.Qua truyện ngắn của ông, ta cũng thấy được sự chuyển biến của sinh thái tự nhiên, sựthay đổi trong quan hệ giữa con người với tự nhiên. Từ đó, tác giả cũng thể hiện thái độkhông đồng tình trước sự tận diệt thiên nhiên trong quá trình khai thác. Từ khóa: Bình Nguyên Lộc, phê bình sinh thái, thiên nhiên. Nature in short stories of Binh Nguyen Loc from the ecocriticism viewpoints Abstract According to Glotfelty, the first and the simplest ecocriticism is the study of therelationship between literature and natural environment. The ecocriticism proposes thetheory of “natural centralism”, but disagrees with the notion of “human center”. Fromthe perspective of ecocriticism in Binh Nguyen Locs short stories, nature is themainstream and the center of the picture of life. In which, people live in harmony withnature. Through his short stories, the transformation of natural ecology, and the changein the relationship between man and nature is seen. Since then, disagreement with thedestruction of the nature during the exploitation is stated. Keywords: Binh Nguyen Loc, ecocriticism, nature. 1. Đặt vấn đề có cái nhìn khác đối với thiên nhiên, tuy Nếu như trong văn học trung đại, thiên chưa chuyển hết sang quan điểm sinh tháinhiên còn nhiều bí ẩn để con người bày tỏ trung tâm luận như trong văn học sinh tháilòng ngưỡng mộ và để trú ngụ tâm hồn ở thế kỷ XXI, trong đó có Bình Nguyênmình thì đến thời hiện đại, với quan điểm Lộc. Truyện ngắn của Bình Nguyên Lộccon người trung tâm luận, thiên nhiên là đã phản ánh khá rõ nét sự chuyển biến củađối tượng khai thác nhằm phục vụ cho sinh thái tự nhiên, từ việc khai khẩn đấtcuộc sống. Tuy nhiên, không ít nhà văn đã mới để mưu sinh lập nghiệp, sự lấn sân của 89TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 6 SỐ 5đô thị vào sinh thái tự nhiên, đến sự khái niệm khác nhau về phê bình sinh tháichuyển biến trong quan hệ giữa con người nhưng phần lớn các học giả trên thế giới vàvới thiên nhiên như ý thức trân trọng, giữ Việt Nam đều thừa nhận định nghĩa củagìn tự nhiên, hay phản ánh việc con người Cheryll Glotfety cho rằng: “Phê bình sinhtrở về với môi trường tự nhiên. Đây là một thái là nghiên cứu mối quan hệ giữa vănvấn đề còn mới mẻ khi nghiên cứu về nhà học và môi trường tự nhiên” (Nguyễn Thịvăn Bình Nguyên Lộc. Trước đó, đã từng Tịnh Thy, 2017: 9). Phê bình sinh thái lấycó những nhà nghiên cứu về Bình Nguyên chủ nghĩa sinh thái làm trung tâm, nhấnLộc như Nguyễn Văn Đông (2005) với mạnh sự bình đẳng giữa con người với tựcông trình Văn hóa và con người Nam Bộ nhiên. Phê bình sinh thái manh nha vàotrong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc; tác những năm 70 của thế kỷ XX ở phươnggiả Lê Thị Thu Hiền (2010) với Truyện Tây. Để phát triển phê bình sinh thái phảingắn Ký thác của Bình Nguyên Lộc dưới kể đến Hội nghiên cứu về Môi trườnggóc nhìn văn hóa, tác giả Nguyễn Thị Thu (ASLE), hình thành vào 1992 ở Hoa Kỳ;Trang (2010) với công trình Con người và các nhà nghiên cứu như Kroeber (1994)Văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của với cuốn chuyên luận Phê bình sinh thái;Bình Nguyên Lộc… Từ việc thống kê và Cheryll Glotlty, Harold Fromm hay Karennghiên cứu các công trình đi trước, chúng Thornber, … với nhiều bài viết có tínhtôi chưa thấy có công trình nào nghiên cứu định hướng quan trọng trong phê bình sinhtruyện ngắn của Bình Nguyên Lộc dưới thái làm cho phê bình sinh thái dần trởgóc nhìn phê bình sinh thái. Cho nên, việc thành một khuynh hướng được giới nghiênnghiên cứu để có cái nhìn toàn diện và đầy cứu khắp năm châu quan tâm. Ở Việtđủ hơn về truyện ngắn của Bình Nguyên Nam, văn học sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nhiên trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn phê bình sinh tháiVAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 6 NUMBER 5 THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Lê Thị Hồng Nhạn Trường THPT Phú Ngọc, Đồng Nai hacnhaxr81@gmail.com Ngày nhận bài: 11/06/2019, Ngày duyệt đăng: 07/09/2019 Tóm tắt Theo Cheryll Glotfelty, phê bình sinh thái đầu tiên và đơn giản nhất là nghiên cứumối quan hệ giữa văn học với môi trường tự nhiên. Phê bình sinh thái đề xuất lý thuyết“tự nhiên trung tâm luận”, phản biện lại quan niệm “con người trung tâm luận”. Từ gócnhìn Phê bình sinh thái, trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc, thiên nhiên là nền tảngchủ đạo, là trung tâm của bức tranh cuộc sống. Ở đó, con người sống hòa vào tự nhiên.Qua truyện ngắn của ông, ta cũng thấy được sự chuyển biến của sinh thái tự nhiên, sựthay đổi trong quan hệ giữa con người với tự nhiên. Từ đó, tác giả cũng thể hiện thái độkhông đồng tình trước sự tận diệt thiên nhiên trong quá trình khai thác. Từ khóa: Bình Nguyên Lộc, phê bình sinh thái, thiên nhiên. Nature in short stories of Binh Nguyen Loc from the ecocriticism viewpoints Abstract According to Glotfelty, the first and the simplest ecocriticism is the study of therelationship between literature and natural environment. The ecocriticism proposes thetheory of “natural centralism”, but disagrees with the notion of “human center”. Fromthe perspective of ecocriticism in Binh Nguyen Locs short stories, nature is themainstream and the center of the picture of life. In which, people live in harmony withnature. Through his short stories, the transformation of natural ecology, and the changein the relationship between man and nature is seen. Since then, disagreement with thedestruction of the nature during the exploitation is stated. Keywords: Binh Nguyen Loc, ecocriticism, nature. 1. Đặt vấn đề có cái nhìn khác đối với thiên nhiên, tuy Nếu như trong văn học trung đại, thiên chưa chuyển hết sang quan điểm sinh tháinhiên còn nhiều bí ẩn để con người bày tỏ trung tâm luận như trong văn học sinh tháilòng ngưỡng mộ và để trú ngụ tâm hồn ở thế kỷ XXI, trong đó có Bình Nguyênmình thì đến thời hiện đại, với quan điểm Lộc. Truyện ngắn của Bình Nguyên Lộccon người trung tâm luận, thiên nhiên là đã phản ánh khá rõ nét sự chuyển biến củađối tượng khai thác nhằm phục vụ cho sinh thái tự nhiên, từ việc khai khẩn đấtcuộc sống. Tuy nhiên, không ít nhà văn đã mới để mưu sinh lập nghiệp, sự lấn sân của 89TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 6 SỐ 5đô thị vào sinh thái tự nhiên, đến sự khái niệm khác nhau về phê bình sinh tháichuyển biến trong quan hệ giữa con người nhưng phần lớn các học giả trên thế giới vàvới thiên nhiên như ý thức trân trọng, giữ Việt Nam đều thừa nhận định nghĩa củagìn tự nhiên, hay phản ánh việc con người Cheryll Glotfety cho rằng: “Phê bình sinhtrở về với môi trường tự nhiên. Đây là một thái là nghiên cứu mối quan hệ giữa vănvấn đề còn mới mẻ khi nghiên cứu về nhà học và môi trường tự nhiên” (Nguyễn Thịvăn Bình Nguyên Lộc. Trước đó, đã từng Tịnh Thy, 2017: 9). Phê bình sinh thái lấycó những nhà nghiên cứu về Bình Nguyên chủ nghĩa sinh thái làm trung tâm, nhấnLộc như Nguyễn Văn Đông (2005) với mạnh sự bình đẳng giữa con người với tựcông trình Văn hóa và con người Nam Bộ nhiên. Phê bình sinh thái manh nha vàotrong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc; tác những năm 70 của thế kỷ XX ở phươnggiả Lê Thị Thu Hiền (2010) với Truyện Tây. Để phát triển phê bình sinh thái phảingắn Ký thác của Bình Nguyên Lộc dưới kể đến Hội nghiên cứu về Môi trườnggóc nhìn văn hóa, tác giả Nguyễn Thị Thu (ASLE), hình thành vào 1992 ở Hoa Kỳ;Trang (2010) với công trình Con người và các nhà nghiên cứu như Kroeber (1994)Văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của với cuốn chuyên luận Phê bình sinh thái;Bình Nguyên Lộc… Từ việc thống kê và Cheryll Glotlty, Harold Fromm hay Karennghiên cứu các công trình đi trước, chúng Thornber, … với nhiều bài viết có tínhtôi chưa thấy có công trình nào nghiên cứu định hướng quan trọng trong phê bình sinhtruyện ngắn của Bình Nguyên Lộc dưới thái làm cho phê bình sinh thái dần trởgóc nhìn phê bình sinh thái. Cho nên, việc thành một khuynh hướng được giới nghiênnghiên cứu để có cái nhìn toàn diện và đầy cứu khắp năm châu quan tâm. Ở Việtđủ hơn về truyện ngắn của Bình Nguyên Nam, văn học sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình Nguyên Lộc Phê bình sinh thái Cheryll Glotfelty Tự nhiên trung tâm luận Văn học trung đạiTài liệu liên quan:
-
Cảm quan sinh thái trong tản văn của Lê Minh Nhựt
7 trang 52 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái
57 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam: Phần 2
149 trang 34 0 0 -
Truyện ma Bóng Ma Trường Áo Tím
10 trang 31 0 0 -
Phê bình sinh thái ở Việt Nam: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trong văn học hiện nay
7 trang 30 0 0 -
Giáo trình Giảng văn học Việt Nam trong chương trình THCS: Phần 2
136 trang 28 0 0 -
Thiên nhiên trong Bạch vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn phê bình sinh thái
7 trang 25 0 0 -
Thần thoại Việt Nam từ góc độ phê bình sinh thái
9 trang 25 0 0 -
Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái
12 trang 23 0 0 -
Ý thức nữ quyền qua kiến tạo nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh
14 trang 23 0 0