Ý thức nữ quyền qua kiến tạo nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.28 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu thế kỷ XX, trong văn học bắt đầu xuất hiện những cây bút tôn vinh người phụ nữ, trong đó có Hồ Biểu Chánh. Ông đã viết về các nhân vật nữ không chỉ bằng tình yêu thương, cảm thông, thấu hiểu, mà còn có cả sự trân trọng, tôn vinh cái đẹp. Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh biết sống, biết suy nghĩ, vượt lên trên những cái thường tình, biết đấu tranh đòi quyền bình đẳng và khẳng định vai trò quan trọng của nữ giới trong xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức nữ quyền qua kiến tạo nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh 37 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC Ý THỨC NỮ QUYỀN QUA KIẾN TẠO NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH NGUYỄN VĂN NỞ* HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG** Đầu thế kỷ XX, trong văn học bắt đầu xuất hiện những cây bút tôn vinh người phụ nữ, trong đó có Hồ Biểu Chánh. Ông đã viết về các nhân vật nữ không chỉ bằng tình yêu thương, cảm thông, thấu hiểu, mà còn có cả sự trân trọng, tôn vinh cái đẹp. Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh biết sống, biết suy nghĩ, vượt lên trên những cái thường tình, biết đấu tranh đòi quyền bình đẳng và khẳng định vai trò quan trọng của nữ giới trong xã hội. Từ khóa: nữ quyền, kiến tạo, nhân vật nữ, Hồ Biểu Chánh Nhận bài ngày: 4/5/2021; đưa vào biên tập: 7/5/2021; phản biện: 11/5/2021; duyệt đăng: 4/6/2021 1. DẪN NHẬP lại phi lý bất công, đòi quyền tự do, Trong văn học trung đại, chân dung hạnh phúc chính đáng cho phụ nữ. người phụ nữ được khúc xạ vào tác Đầu thế kỷ XX, phong trào nữ quyền phẩm thường bị biến đổi theo cái nhìn ở các nước phương Tây diễn ra một chủ quan, áp đặt từ những người cách độc lập, thì ở một số nước mang quan niệm kẻ mạnh, có quyền phương Đông, trong đó có Việt Nam, trước phái nữ. Tuy nhiên, vẫn có tác quan niệm sống, cũng như ý thức của giả (Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, một bộ phận phụ nữ đã thay đổi và Nguyễn Gia Thiều…) sống giữa xã hội phong trào nữ quyền không mang tính phong kiến, khi Nho giáo đang thịnh đơn lẻ. Khởi phát từ những tổ chức hành, nhưng với tư tưởng nhân văn, của nữ giới, họ đã sát cánh với nam tinh thần nhân đạo sâu sắc, đã cất lên giới có tư tưởng tiến bộ, cùng cất lên tiếng nói cảm thương, chia sẻ, chống tiếng nói chung, chống lại những ràng buộc phi lý, đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ. Phan Khôi được xem là một *, ** Trường Đại học Cần Thơ. trong những người tích cực vì phong 38 NGUYỄN VĂN NỞ - HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG – Ý THỨC NỮ QUYỀN… trào nữ quyền ở đầu thế kỷ XX, “ông 2. THỰC TRẠNG PHI NỮ QUYỀN bênh vực mạnh mẽ quyền của phụ nữ, QUA TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU lên án những tội ác của lễ giáo phong CHÁNH kiến. Đi xa hơn, trên một tư duy mang Việt Nam là một quốc gia nằm trong tính lý luận, Phan Khôi đã tạo tiền đề khu vực văn hóa gốc nông nghiệp, cho lý thuyết nữ quyền trong văn học vốn coi trọng phụ nữ. Từ thuở xa xưa, Việt Nam, dẫu chỉ mới là những phác phụ nữ đã được xem là “tay hòm chìa họa sơ lược” (Hồ Khánh Vân, 2010: khóa” của gia đình. Ảnh hưởng của 82). Lúc ấy, văn học cũng bắt đầu phụ nữ, cũng như vai trò của phụ nữ xuất hiện những cây bút tôn vinh trong giáo dục con cái rất lớn: “phúc người phụ nữ trước trách nhiệm lớn đức tại mẫu”. Các đấng mày râu từng lao đối với đất nước. Theo Đào Lê khiêm nhường trước phụ nữ: “Lệnh Tiến Sĩ (2018: 85) “Có thể xem Phan ông không bằng cồng bà”. “… Một số Bội Châu là nhà văn tiêu biểu nhất học giả, cả Việt Nam lẫn Tây phương, cho thế hệ chí sĩ yêu nước trong 20 đều nhận định Việt Nam cổ đại là một năm đầu thế kỷ XX đã tạo nên diễn xã hội mẫu hệ và địa vị của người phụ ngôn mới về người phụ nữ”. Người nữ ở đây cao hơn so với ở Trung phụ nữ, theo quan niệm của Phan Bội Hoa,…” (Schafer, 2013: 24). Thế Châu có thể trở thành người anh hùng nhưng, lúc Nho giáo có chỗ đứng cứu nước, sánh bằng nam giới. Họ vững chắc trong xã hội Việt Nam, vị trí không cần phải “Ví đây đổi phận làm của người phụ nữ từ trong gia đình ra trai được”, thì mới có thể tự tin “Sự đến ngoài xã hội bị gạt dần sang một nghiệp anh hùng há bấy nhiêu” (Hồ bên. Thậm chí còn bị đè bẹp bởi tư Xuân Hương). Bởi họ có đầy đủ phẩm tưởng nam quyền. chất cao quý, những phẩm chất không chỉ dành riêng cho nam giới. Nếu như Hồ Biểu Chánh nhận ra gốc rễ của tư Phan Bội Châu khai thác vấn đề từ tưởng nam quyền vẫn còn cắm sâu phương diện chính trị, để nhấn mạnh trong đời sống người Nam Bộ, dù vai trò của phụ nữ trong lịch sử bảo vệ Nam Bộ vốn không phải là cái nôi của đất nước, thì cũng vào giai đoạn này, Nho giáo. Vào những năm đầu thế kỷ Hồ Biểu Chánh đã kiến tạo nên hình XX có “sự khai sinh „vấn đề phụ nữ‟” tượng người phụ nữ trong cuộc sống (Lê Thị Thanh Tâm, 2010: 1), vấn đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức nữ quyền qua kiến tạo nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh 37 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC Ý THỨC NỮ QUYỀN QUA KIẾN TẠO NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH NGUYỄN VĂN NỞ* HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG** Đầu thế kỷ XX, trong văn học bắt đầu xuất hiện những cây bút tôn vinh người phụ nữ, trong đó có Hồ Biểu Chánh. Ông đã viết về các nhân vật nữ không chỉ bằng tình yêu thương, cảm thông, thấu hiểu, mà còn có cả sự trân trọng, tôn vinh cái đẹp. Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh biết sống, biết suy nghĩ, vượt lên trên những cái thường tình, biết đấu tranh đòi quyền bình đẳng và khẳng định vai trò quan trọng của nữ giới trong xã hội. Từ khóa: nữ quyền, kiến tạo, nhân vật nữ, Hồ Biểu Chánh Nhận bài ngày: 4/5/2021; đưa vào biên tập: 7/5/2021; phản biện: 11/5/2021; duyệt đăng: 4/6/2021 1. DẪN NHẬP lại phi lý bất công, đòi quyền tự do, Trong văn học trung đại, chân dung hạnh phúc chính đáng cho phụ nữ. người phụ nữ được khúc xạ vào tác Đầu thế kỷ XX, phong trào nữ quyền phẩm thường bị biến đổi theo cái nhìn ở các nước phương Tây diễn ra một chủ quan, áp đặt từ những người cách độc lập, thì ở một số nước mang quan niệm kẻ mạnh, có quyền phương Đông, trong đó có Việt Nam, trước phái nữ. Tuy nhiên, vẫn có tác quan niệm sống, cũng như ý thức của giả (Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, một bộ phận phụ nữ đã thay đổi và Nguyễn Gia Thiều…) sống giữa xã hội phong trào nữ quyền không mang tính phong kiến, khi Nho giáo đang thịnh đơn lẻ. Khởi phát từ những tổ chức hành, nhưng với tư tưởng nhân văn, của nữ giới, họ đã sát cánh với nam tinh thần nhân đạo sâu sắc, đã cất lên giới có tư tưởng tiến bộ, cùng cất lên tiếng nói cảm thương, chia sẻ, chống tiếng nói chung, chống lại những ràng buộc phi lý, đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ. Phan Khôi được xem là một *, ** Trường Đại học Cần Thơ. trong những người tích cực vì phong 38 NGUYỄN VĂN NỞ - HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG – Ý THỨC NỮ QUYỀN… trào nữ quyền ở đầu thế kỷ XX, “ông 2. THỰC TRẠNG PHI NỮ QUYỀN bênh vực mạnh mẽ quyền của phụ nữ, QUA TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU lên án những tội ác của lễ giáo phong CHÁNH kiến. Đi xa hơn, trên một tư duy mang Việt Nam là một quốc gia nằm trong tính lý luận, Phan Khôi đã tạo tiền đề khu vực văn hóa gốc nông nghiệp, cho lý thuyết nữ quyền trong văn học vốn coi trọng phụ nữ. Từ thuở xa xưa, Việt Nam, dẫu chỉ mới là những phác phụ nữ đã được xem là “tay hòm chìa họa sơ lược” (Hồ Khánh Vân, 2010: khóa” của gia đình. Ảnh hưởng của 82). Lúc ấy, văn học cũng bắt đầu phụ nữ, cũng như vai trò của phụ nữ xuất hiện những cây bút tôn vinh trong giáo dục con cái rất lớn: “phúc người phụ nữ trước trách nhiệm lớn đức tại mẫu”. Các đấng mày râu từng lao đối với đất nước. Theo Đào Lê khiêm nhường trước phụ nữ: “Lệnh Tiến Sĩ (2018: 85) “Có thể xem Phan ông không bằng cồng bà”. “… Một số Bội Châu là nhà văn tiêu biểu nhất học giả, cả Việt Nam lẫn Tây phương, cho thế hệ chí sĩ yêu nước trong 20 đều nhận định Việt Nam cổ đại là một năm đầu thế kỷ XX đã tạo nên diễn xã hội mẫu hệ và địa vị của người phụ ngôn mới về người phụ nữ”. Người nữ ở đây cao hơn so với ở Trung phụ nữ, theo quan niệm của Phan Bội Hoa,…” (Schafer, 2013: 24). Thế Châu có thể trở thành người anh hùng nhưng, lúc Nho giáo có chỗ đứng cứu nước, sánh bằng nam giới. Họ vững chắc trong xã hội Việt Nam, vị trí không cần phải “Ví đây đổi phận làm của người phụ nữ từ trong gia đình ra trai được”, thì mới có thể tự tin “Sự đến ngoài xã hội bị gạt dần sang một nghiệp anh hùng há bấy nhiêu” (Hồ bên. Thậm chí còn bị đè bẹp bởi tư Xuân Hương). Bởi họ có đầy đủ phẩm tưởng nam quyền. chất cao quý, những phẩm chất không chỉ dành riêng cho nam giới. Nếu như Hồ Biểu Chánh nhận ra gốc rễ của tư Phan Bội Châu khai thác vấn đề từ tưởng nam quyền vẫn còn cắm sâu phương diện chính trị, để nhấn mạnh trong đời sống người Nam Bộ, dù vai trò của phụ nữ trong lịch sử bảo vệ Nam Bộ vốn không phải là cái nôi của đất nước, thì cũng vào giai đoạn này, Nho giáo. Vào những năm đầu thế kỷ Hồ Biểu Chánh đã kiến tạo nên hình XX có “sự khai sinh „vấn đề phụ nữ‟” tượng người phụ nữ trong cuộc sống (Lê Thị Thanh Tâm, 2010: 1), vấn đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý thức nữ quyền Kiến tạo nhân vật nữ Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh Văn học trung đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 50 0 0
-
119 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam: Phần 2
149 trang 31 0 0 -
Giáo trình Giảng văn học Việt Nam trong chương trình THCS: Phần 2
136 trang 26 0 0 -
176 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam: Phần 1
135 trang 21 0 0 -
Đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
5 trang 21 0 0 -
Truyện Đổng Thiên Vương trong Lĩnh Nam chích quái từ góc nhìn tự sự học
11 trang 20 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 8: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
7 trang 20 0 0 -
Ý thức nữ quyền trong Hồng Lâu Mộng
14 trang 19 0 0