Danh mục

Cân bằng Ammonia trong ao nuôi tôm sú

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.41 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NH3 là dạng khí độc đối với tôm cá, được hình thành từ quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ như thức ăn dư thừa, phân bón, xác phiêu sinh động thực vật, chất bài tiết của tôm… tích tụ trong ao nuôi, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏe của vật nuôi như: Ức chế sự sinh trưởng bình thường của tôm nuôi; Giảm khả năng chống bệnh; Gia tăng tính mẫn cảm của tôm đối với điều kiện không thuận lợi của môi trường như thiếu oxy, sự dao động của nhiệt độ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân bằng Ammonia trong ao nuôi tôm súCân bằng Ammonia trong ao nuôi tôm sú NH3 là dạng khí độc đối với tôm cá, được hình thành từ quátrình phân hủy các hợp chất hữu cơ như thức ăn dư thừa, phânbón, xác phiêu sinh động thực vật, chất bài tiết của tôm… tích tụtrong ao nuôi, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏecủa vật nuôi như: Ức chế sự sinh trưởng bình thường của tômnuôi; Giảm khả năng chống bệnh; Gia tăng tính mẫn cảm củatôm đối với điều kiện không thuận lợi của môi trường như thiếuoxy, sự dao động của nhiệt độ, pH… Từ đó làm ảnh hưởng đếntỉ lệ sống, năng suất nuôi cũng như hiệu quả kinh tế, chi phí đầutư cao. Có hai phương pháp hiệu quả để làm giảm tác hại củaammonia là: giảm pH và thay nước cho ao nuôi, quản lý ao nuôi. * Điều chỉnh sự biến động ammonia bằng cách giảm độ pHtrong nước Thức ăn dư trong ao giàu chất dinh dưỡng, phiêu sinh thực vậtphát triển mạnh làm cho pH dao động mạnh trong ngày và tăngcao. pH của nước tăng khi thực vật hấp thu khí CO2 trong nướccho quá trình quang hợp. Mức độ tăng pH của nước phụ thuộcvào “tính đệm” của nước, tức là phụ thuộc vào độ kiềm. Độkiềm càng thấp thì pH càng tăng cao và ngược lại. Để làm giảmpH ở trường hợp này, người ta có thể sử dụng phèn nhôm. Phènnhôm đơn Al2(SO4)3.14H2O khi hòa tan vào nước sẽ bị thủyphân: Al2(SO3)4 + 6H2O = 2Al(OH)3 + H+. Sử dụng phèn nhômcó thể giảm ngay pH của nước nhưng không làm ảnh hưởng tớiđiều kiện môi trường, chỉ làm cho nước ao nuôi trong hơn chútít. Một cách khác để hạn chế pH tăng là phải diệt cỏ dại và hạnchế tảo phát triển. pH tăng là do quá trình quang hợp của tảo,giảm mật độ tảo sẽ hạ thấp pH của nước. Sử dụng chất diệt tảoClarosan với liều lượng 0,02mg/l theo chu kỳ 2 tuần/lần sẽ hạthấp pH xuống từ 0,5 đến 1,0 đơn vị sau đó vài giờ. Khi đó nồngđộ oxy trong nước cũng giảm theo nhưng Clarosan nồng độ thấpkhông độc đối với tôm. Có thể sử dụng các chất diệt tảo khác,tuy vậy cần hết sức thận trọng để tránh làm cạn kiệt oxy trongnước và gây độc hại trực tiếp cho thủy động vật. Ngoài ra, có thể sử dụng thạch cao thô (CaSO4) để tăng hàmlượng canxi và độ cứng của nước làm cho pH tăng chậm khi quátrình quang hợp xảy ra mạnh. Sự có mặt của canxi cũng làmgiảm lượng photpho trong nước, kìm hãm tảo phát triển, tức làhãm pH của môi trường nước. Ngoài phương pháp gián tiếp giảm NH3 bằng cách giảm pH,người ta còn có thể sử dụng phương pháp giảm NH3 trực tiếpnhư: - Phương pháp xử lý ammonia bằng zeolit (là loại alumosilicattinh thể tồn tại trong tự nhiên và sản phẩm nhân tạo): Trao đổiion xảy ra như sau: Na - zeolit + NH4 = Eolit - NH4 + Na+. Na+ ởtrong các hốc của zeolit trao đổi với ion NH4+ trong nước và kếtquả là NH4+ nhập vào zeolit và Na+ thâm nhập vào nước từ trongzeolit. Zeolit tác dụng hấp thu TAN(NH3, NH4) tốt nhất trongmôi trường nước ngọt, 1g zeolit có khả năng làm giảm0,12mgTAN. Tác dụng của zeolit càng giảm khi độ mặn càngtăng và hàm lượng vật chất hữu cơ lắng tụ ở nền đáy càng nhiều. - Sử dụng formalin giảm NH3: Ở vùng Đông Nam Á đôi khingười ta sử dụng formalin để loại bỏ ammonia trong các hồ nuôitôm. Sử dụng formalin với liều lượng 5-10mg/l tạo ra chấthexamethylenetetramin và foramid có khả năng loại bỏ được50% ammonia trong ao nuôi. Tuy nhiên, để có thể ứng dụngphương pháp này trong thực tiễn thì cần phải tiếp tục có nhữngnghiên cứu tỉ mỉ hơn vì formalin độc đối với thủy động vật, giếtchết tảo làm cạn kiệt oxy trong nước và để lại dư lượng trongsản phẩm. - Chiết xuất từ cây Kim Giao (Yuacca schidigera) có chứa hợpchất glyco, chất này có thể kết hợp với ammonia. Trong điềukiện phòng thí nghiệm người ta xác định được là cứ 1g dịch kimgiao thương phẩm sẽ làm giảm 0,1 - 0,2g ammonia. Khảo sáttrong thực tế cho thấy: sử dụng liều lượng 0,3mg/l, chu kỳ 15ngày thấy hàm lượng ammonia trong ao nuôi tôm thấp hơn sovới đối chứng và khả năng sống của tôm cao hơn. * Điều chỉnh ammonia bằng biện pháp quản lý ao nuôi Các giải pháp quản lý ao nuôi có tác dụng rất tốt và đỡ tốnkém hơn, đồng thời giảm được chất lắng tụ và khí độc phát sinhtrong ao. Những giải pháp quản lý sau đây có thể áp dụng để giảm thiểunồng độ ammonia trong ao nuôi: Duy trì mật độ tảo ổn địnhtrong ao, điều chỉnh màu nước sao cho mật độ tảo không thưa vàkhông dày quá; Sử dụng thức ăn có chất lượng cao liều lượngvừa đủ; Loại trừ váng tảo lam nổi trên mặt nước; Cải tạo kỹ aonuôi, phơi đáy, cày bừa, rải vôi để ammonia bay hơi vào khíquyển, hạn chế sự tồn lưu trong đất; Tháo nước ở gần đáy theođịnh kỳ hoặc liên tục, cấp nước có chất lượng tốt; Quan trắc,đánh giá lượng ammonia trong ao để sớm có giải pháp khắcphục; Thiết kế ao nuôi và vị trí đặt máy sục khí sao cho các chấtthải gom tụ lại ở giữa ao làm giảm diện tích bề mặt chất thải tiếpxúc với nước ao, tập trung được các thành phần hữu cơ, hạn chếtối đa sự phân hủy của vi khuẩn yếm khí và kết quả là giảmlượng NH3 sinh ra trên bề mặt chất thải. Bên c ...

Tài liệu được xem nhiều: