Cân bằng sinh thái
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.24 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. Trong một hệ sinh thái, vật chất luân chuyển từ thành phần này sang thành phần khác. Đây là một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình thường, tương quan giữa các thành phần của hệ sinh thái tự nhiên là cân bằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân bằng sinh tháiCân bằng sinh thái là trạng thái ổnđịnh tự nhiên của hệ sinh thái,hướng tới sự thích nghi cao nhấtvới điều kiện sống.Trong một hệ sinh thái, vật chấtluân chuyển từ thành phần này sangthành phần khác. Đây là một chutrình tương đối khép kín. Trongđiều kiện bình thường, tương quangiữa các thành phần của hệ sinhthái tự nhiên là cân bằng.Cân bằng sinh thái không phải làmột trạng thái tĩnh của hệ. Khi cómột tác nhân nào đó của môitrường bên ngoài, tác động tới bấtkỳ một thành phần nào đó của hệ,nó sẽ biến đổi. Sự biến đổi của mộtthành phần trong hệ sẽ kéo theo sựbiến đổi của các thành phần kế tiếp,dẫn đến sự biến đổi cả hệ. Sau mộtthời gian, hệ sẽ thiết lập được mộtcân bằng mới, khác với tình trạngcân bằng trước khi bị tác động.Bằng cách đó hệ biến đổi mà vẫncân bằng. Trong quá trình này độngvật ăn cỏ và vi sinh vật đóng vai tròchủ đạo đối với việc kiểm soát sựphát triển của thực vật.Khả năng thiết lập trạng thái cânbằng mới của hệ là có hạn. Nếumột thành phần nào đó của hệ bịtác động quá mạnh, nó sẽ khôngkhôi phục lại được, kéo theo sự suythoái của các thành phần kế tiếp,làm cho toàn hệ mất cân bằng, suythoái. Hệ sinh thái càng đa dạng,nhiều thành phần thì trạng thái cânbằng của hệ càng ổn định. Vì vậy,các hệ sinh thái tự nhiên bền vữngcó đặc điểm là có rất nhiều loài,mỗi loài là thức ăn cho nhiều loàikhác nhau. Ví dụ như: trên cáccánh đồng cỏ, chuột thường xuyênbị rắn, chó sói, cáo, chim ưng, cúmèo... săn bắt. Bình thường sốlượng chim, trăn, thú, chuột cânbằng với nhau. Khi con người tìmbắt rắn và chim thì chuột mất kẻthù, thế là chúng được dịp sinh sôinảy nở.Cân bằng sinh thái là trạng thái ổnđịnh tự nhiên của hệ sinh thái,hướng tới sự thích nghi cao nhấtvới điều kiện sống. Cân bằng sinhthái được tạo ra bởi chính bản thânhệ và chỉ tồn tại được khi các điềukiện tồn tại và phát triển của từngthành phần trong hệ được đảm bảovà tương đối ổn định. Conngười cần phải hiểu rõ các hệ sinhthái và cân nhắc kỹ trước khi tácđộng lên một thành phần nào đócủa hệ, để không gây suy thoái, mấtcân bằng cho hệ sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân bằng sinh tháiCân bằng sinh thái là trạng thái ổnđịnh tự nhiên của hệ sinh thái,hướng tới sự thích nghi cao nhấtvới điều kiện sống.Trong một hệ sinh thái, vật chấtluân chuyển từ thành phần này sangthành phần khác. Đây là một chutrình tương đối khép kín. Trongđiều kiện bình thường, tương quangiữa các thành phần của hệ sinhthái tự nhiên là cân bằng.Cân bằng sinh thái không phải làmột trạng thái tĩnh của hệ. Khi cómột tác nhân nào đó của môitrường bên ngoài, tác động tới bấtkỳ một thành phần nào đó của hệ,nó sẽ biến đổi. Sự biến đổi của mộtthành phần trong hệ sẽ kéo theo sựbiến đổi của các thành phần kế tiếp,dẫn đến sự biến đổi cả hệ. Sau mộtthời gian, hệ sẽ thiết lập được mộtcân bằng mới, khác với tình trạngcân bằng trước khi bị tác động.Bằng cách đó hệ biến đổi mà vẫncân bằng. Trong quá trình này độngvật ăn cỏ và vi sinh vật đóng vai tròchủ đạo đối với việc kiểm soát sựphát triển của thực vật.Khả năng thiết lập trạng thái cânbằng mới của hệ là có hạn. Nếumột thành phần nào đó của hệ bịtác động quá mạnh, nó sẽ khôngkhôi phục lại được, kéo theo sự suythoái của các thành phần kế tiếp,làm cho toàn hệ mất cân bằng, suythoái. Hệ sinh thái càng đa dạng,nhiều thành phần thì trạng thái cânbằng của hệ càng ổn định. Vì vậy,các hệ sinh thái tự nhiên bền vữngcó đặc điểm là có rất nhiều loài,mỗi loài là thức ăn cho nhiều loàikhác nhau. Ví dụ như: trên cáccánh đồng cỏ, chuột thường xuyênbị rắn, chó sói, cáo, chim ưng, cúmèo... săn bắt. Bình thường sốlượng chim, trăn, thú, chuột cânbằng với nhau. Khi con người tìmbắt rắn và chim thì chuột mất kẻthù, thế là chúng được dịp sinh sôinảy nở.Cân bằng sinh thái là trạng thái ổnđịnh tự nhiên của hệ sinh thái,hướng tới sự thích nghi cao nhấtvới điều kiện sống. Cân bằng sinhthái được tạo ra bởi chính bản thânhệ và chỉ tồn tại được khi các điềukiện tồn tại và phát triển của từngthành phần trong hệ được đảm bảovà tương đối ổn định. Conngười cần phải hiểu rõ các hệ sinhthái và cân nhắc kỹ trước khi tácđộng lên một thành phần nào đócủa hệ, để không gây suy thoái, mấtcân bằng cho hệ sinh thái.
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0