Cán cân thanh toán Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 685.36 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu thông tin đến các bạn thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam và giải thích, thực trạng cán cân vốn của Việt Nam và giải thích. Để nắm chi tiết các nội dung, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cán cân thanh toán Việt Nam 1. Thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam và giải thích 1.1 Giai đoạn 1996-2001 Tài khoản vãng lai của Việt Nam tính theo % GDP Nguồn: IMF Từ đồ thị ta có thể thấy, thâm hụt cán cân vãng lai có xu hướng thu hẹp trong những năm 19961998 và trở nên thặng dư vào năm 1999. Thâm hụt cán cân thương vãng lai đỉnh điểm là vào năm 1996, xấp xỉ 10%. Những năm sau chứng kiến sự khởi sắc trong mức độ tăng trưởng, mặc dù vào năm 1997 và 1998 vẫn ở mức thâm hụt đáng cân nhắc, 5,93% và 3,84% respectively. Thêm nữa, khủng hoảng khu vực (và sự yếu kém về cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam) đã ảnh hưởng tiêu cực lên nguồn thu FDI của Việt Nam. Năm 1999 là năm chứng kiến sự thặng dư trong cán cân vãng lai và cũng là năm có mức thặng dư cao nhất trong tất cả các năm, hơn 4%. Nhưng những năm sau đó mức độ thặng dư dần bị giảm xuống. Giải thích: Trong năm 1999, việc khôi phục các nền kinh tế khu vực dẫn đến việc tăng nhu cầu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Cũng trong năm 1999, lần đầu tiên, với tỷ lệ tăng trưởng của hàng nhập khẩu thấp, cán cân vãng lai đã chuyển sang trạng thái thặng dư. Trong những năm tiếp theo, tốc độ tăng nhập khẩu cao hơn tốc độ tăng xuất khẩu và kết quả là thặng dư cán cân vãng lai dần dần bị thu hẹp. 1.2 Thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 2002-2010 Thời kỳ thâm hụt 20022010, hình 1 cho thấy trong 5 năm liên tiếp trước khi gia nhập WTO, Việt Nam đã ghi nhận sự thâm hụt ở quy mô nhỏ trong các giao dịch tài khoản vãng lai. Tiếp nối xu hướng này, cán cân vãng lai vẫn thâm hụt trong các năm 2007 và 2008, lên đến gần 7,0 tỷ USD (hay 9,8% GDP) và 10,8 tỷ USD (11,9% GDP) tương ứng. Những mức thâm hụt này ở quy mô lớn hơn rất nhiều so với mức thâm hụt hàng năm trong giai đoạn 2002 – 2006, khi mà cán cân vãng lai chỉ thâm hụt tối đa gần 1,9 tỷ USD (4,9% GDP) vào năm 2003. Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đã bước vào giai đoạn thu hẹp từ năm 2008, tuy nhiên xu hướng thu hẹp thâm hụt cán cân vãng lai chỉ bắt đầu một năm sau đó. Thâm hụt vãng lai giảm cả về con số tuyệt đối và tỷ lệ theo GDP, với khoảng 6,6 tỷ USD (tương đương 6,7% GDP) cho năm 2009 và 4,3 tỷ USD (4% GDP) năm 2010. (*) Ước tính từ số liệu của Tổng cục Thống kê, Cục Đầu tư nước ngoài. Thời kỳ thặng dư 2011 2014. Năm 2011, Việt Nam đã ghi nhận sự thặng dư lần đầu tiên (0,2 tỷ USD) sau 4 năm liên tiếp thâm hụt ở quy mô lớn trong các giao dịch tài khoản vãng lai hậu gia nhập WTO. Kết thúc năm 2012 cán cân vãng lai của Việt Nam đã bắt đầu thặng dư 9,3 tỷ USD và cùng với thặng dư của cán cân vốn, tạo thành thặng dư kép của cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam năm 2012. Sang năm 2013 thặng dư khoảng 7,7 tỷ USD và tăng cao hơn là 9,36 tỷ USD vào năm 2014(Hình 2). Sau 4 năm thặng dư thì cán cân vãng lai lại trở lại mức thâm hụt 2,04 tỷ USD vào năm 2015. Sau đó có biến động thất thường thặng dư ở mức 0,6 tỷ năm 2016 và thâm hụt 1,6 tỷ USD năm 2017. Tiếp tục thặng dư lớn ở năm 2018 với mức thặng dư khoảng 5,9 tỷ USD. (Hình 2) Hình : Các thành phần của cán cân vãng lai 20112018 1.3 Giải thích thực trạng của cán cân vãng lai Cán cân vãng lai của Việt Nam chủ yếu bao gồm cán cân thương mại hàng hóa, riêng cán cân dịch vụ và thu nhập đầu tư ròng có mức thâm hụt nhỏ, còn chuyển giao ròng tăng đều đặn trong những năm gần đây. Vì vậy, thâm hụt tài khoản vãng lai hậu gia nhập WTO tăng lên chủ yếu là do sự gia tăng thâm hụt thương mại. Mặc dù cả xuất khẩu và nhập khẩu cùng tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng của dòng thương mại quốc tế đã ít cân bằng hơn nhiều, với nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu. Như vậy, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, cũng như hầu hết các nền kinh tế chuyển đổi khác, việc tự do hóa các giao dịch thương mại quốc tế đã làm cho thâm hụt thương mại tăng lên. Trong cuộc khủng hoảng 2008, xuất khẩu giảm mạnh, nhưng khủng hoảng cũng làm thu hẹp nhập khẩu, cho nên tác động ròng lên cán cân thương mại là tích cực. Cuộc khủng hoảng đã vô hình chung giúp hạn chế tốc độ tăng thâm hụt tài khoản vãng lai, nhưng đây chỉ là tác động nhất thời. Việt Nam sẽ còn phải ứng phó với áp lực thâm hụt thương mại (và tài khoản vãng lai) khi thực hiện ngày một sâu rộng hơn các cam kết của WTO. Thương mại quốc tế từ lâu đã được xem là khoản mục chính trong tài khoản vãng lai của Việt Nam. Trong suốt thập kỷ qua, cán cân vãng lai đã vận động gắn bó chặt chẽ với cán cân thương mại, theo chiều hướng ngày càng thâm hụt nhiều hơn (Hình 3). Do đó, thâm hụt thương mại thực tế đã quyết định cán cân thanh toán của quốc gia với phần còn lại của thế giới, trong khi một thành phần khác của tài khoản vãng lai – thu nhập đầu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cán cân thanh toán Việt Nam 1. Thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam và giải thích 1.1 Giai đoạn 1996-2001 Tài khoản vãng lai của Việt Nam tính theo % GDP Nguồn: IMF Từ đồ thị ta có thể thấy, thâm hụt cán cân vãng lai có xu hướng thu hẹp trong những năm 19961998 và trở nên thặng dư vào năm 1999. Thâm hụt cán cân thương vãng lai đỉnh điểm là vào năm 1996, xấp xỉ 10%. Những năm sau chứng kiến sự khởi sắc trong mức độ tăng trưởng, mặc dù vào năm 1997 và 1998 vẫn ở mức thâm hụt đáng cân nhắc, 5,93% và 3,84% respectively. Thêm nữa, khủng hoảng khu vực (và sự yếu kém về cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam) đã ảnh hưởng tiêu cực lên nguồn thu FDI của Việt Nam. Năm 1999 là năm chứng kiến sự thặng dư trong cán cân vãng lai và cũng là năm có mức thặng dư cao nhất trong tất cả các năm, hơn 4%. Nhưng những năm sau đó mức độ thặng dư dần bị giảm xuống. Giải thích: Trong năm 1999, việc khôi phục các nền kinh tế khu vực dẫn đến việc tăng nhu cầu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Cũng trong năm 1999, lần đầu tiên, với tỷ lệ tăng trưởng của hàng nhập khẩu thấp, cán cân vãng lai đã chuyển sang trạng thái thặng dư. Trong những năm tiếp theo, tốc độ tăng nhập khẩu cao hơn tốc độ tăng xuất khẩu và kết quả là thặng dư cán cân vãng lai dần dần bị thu hẹp. 1.2 Thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 2002-2010 Thời kỳ thâm hụt 20022010, hình 1 cho thấy trong 5 năm liên tiếp trước khi gia nhập WTO, Việt Nam đã ghi nhận sự thâm hụt ở quy mô nhỏ trong các giao dịch tài khoản vãng lai. Tiếp nối xu hướng này, cán cân vãng lai vẫn thâm hụt trong các năm 2007 và 2008, lên đến gần 7,0 tỷ USD (hay 9,8% GDP) và 10,8 tỷ USD (11,9% GDP) tương ứng. Những mức thâm hụt này ở quy mô lớn hơn rất nhiều so với mức thâm hụt hàng năm trong giai đoạn 2002 – 2006, khi mà cán cân vãng lai chỉ thâm hụt tối đa gần 1,9 tỷ USD (4,9% GDP) vào năm 2003. Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đã bước vào giai đoạn thu hẹp từ năm 2008, tuy nhiên xu hướng thu hẹp thâm hụt cán cân vãng lai chỉ bắt đầu một năm sau đó. Thâm hụt vãng lai giảm cả về con số tuyệt đối và tỷ lệ theo GDP, với khoảng 6,6 tỷ USD (tương đương 6,7% GDP) cho năm 2009 và 4,3 tỷ USD (4% GDP) năm 2010. (*) Ước tính từ số liệu của Tổng cục Thống kê, Cục Đầu tư nước ngoài. Thời kỳ thặng dư 2011 2014. Năm 2011, Việt Nam đã ghi nhận sự thặng dư lần đầu tiên (0,2 tỷ USD) sau 4 năm liên tiếp thâm hụt ở quy mô lớn trong các giao dịch tài khoản vãng lai hậu gia nhập WTO. Kết thúc năm 2012 cán cân vãng lai của Việt Nam đã bắt đầu thặng dư 9,3 tỷ USD và cùng với thặng dư của cán cân vốn, tạo thành thặng dư kép của cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam năm 2012. Sang năm 2013 thặng dư khoảng 7,7 tỷ USD và tăng cao hơn là 9,36 tỷ USD vào năm 2014(Hình 2). Sau 4 năm thặng dư thì cán cân vãng lai lại trở lại mức thâm hụt 2,04 tỷ USD vào năm 2015. Sau đó có biến động thất thường thặng dư ở mức 0,6 tỷ năm 2016 và thâm hụt 1,6 tỷ USD năm 2017. Tiếp tục thặng dư lớn ở năm 2018 với mức thặng dư khoảng 5,9 tỷ USD. (Hình 2) Hình : Các thành phần của cán cân vãng lai 20112018 1.3 Giải thích thực trạng của cán cân vãng lai Cán cân vãng lai của Việt Nam chủ yếu bao gồm cán cân thương mại hàng hóa, riêng cán cân dịch vụ và thu nhập đầu tư ròng có mức thâm hụt nhỏ, còn chuyển giao ròng tăng đều đặn trong những năm gần đây. Vì vậy, thâm hụt tài khoản vãng lai hậu gia nhập WTO tăng lên chủ yếu là do sự gia tăng thâm hụt thương mại. Mặc dù cả xuất khẩu và nhập khẩu cùng tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng của dòng thương mại quốc tế đã ít cân bằng hơn nhiều, với nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu. Như vậy, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, cũng như hầu hết các nền kinh tế chuyển đổi khác, việc tự do hóa các giao dịch thương mại quốc tế đã làm cho thâm hụt thương mại tăng lên. Trong cuộc khủng hoảng 2008, xuất khẩu giảm mạnh, nhưng khủng hoảng cũng làm thu hẹp nhập khẩu, cho nên tác động ròng lên cán cân thương mại là tích cực. Cuộc khủng hoảng đã vô hình chung giúp hạn chế tốc độ tăng thâm hụt tài khoản vãng lai, nhưng đây chỉ là tác động nhất thời. Việt Nam sẽ còn phải ứng phó với áp lực thâm hụt thương mại (và tài khoản vãng lai) khi thực hiện ngày một sâu rộng hơn các cam kết của WTO. Thương mại quốc tế từ lâu đã được xem là khoản mục chính trong tài khoản vãng lai của Việt Nam. Trong suốt thập kỷ qua, cán cân vãng lai đã vận động gắn bó chặt chẽ với cán cân thương mại, theo chiều hướng ngày càng thâm hụt nhiều hơn (Hình 3). Do đó, thâm hụt thương mại thực tế đã quyết định cán cân thanh toán của quốc gia với phần còn lại của thế giới, trong khi một thành phần khác của tài khoản vãng lai – thu nhập đầu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cán cân thanh toán Việt Nam Cán cân thanh toán Thực trạng cán cân vãng lai Cán cân vãng lai của Việt Nam Cán cân vốn của Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 477 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 139 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
199 trang 40 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 2 - ĐH Thương mại
154 trang 32 0 0 -
Giáo trình Tín dụng và thanh toán thương mại quốc tế: Phần 1
114 trang 32 1 0 -
Tiểu luận: Thực trạng & Giải pháp phân tích Cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam hiện nay
52 trang 32 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 trang 32 0 0 -
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam thời kỳ đổi mới: Nhận thức và thực tiễn
9 trang 27 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 10 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
14 trang 26 0 0