'Cận đại hóa' ở phương Đông thời thực dân cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật ngữ “Cận đại hóa” và những nội dung cơ bản của nó cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa được làm sáng tỏ. Dù còn nhiều quan điểm khác nhau từ cách tiếp cận, song “Cận đại hóa” là một xu thế tất yếu trong lịch sử phát triển của loài người mà tất cả các quốc gia đều phải trải qua. Trong xu thế ấy, diễn trình “Cận đại hóa” phương Tây và phương Đông lại có những đặc trưng riêng, nhất là phương Đông thời thực dân cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Nội dung bài viết bước đầu làm rõ những vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Cận đại hóa” ở phương Đông thời thực dân cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX11, SốTr.2,81-872017Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 11, SốTập2, 2017,“CẬN ĐẠI HÓA” Ở PHƯƠNG ĐÔNG THỜI THỰC DÂNCUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XXNGUYỄN ĐỨC TOÀN, NGUYỄN TRẦN HÒAKhoa Lịch sử, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTThuật ngữ “Cận đại hóa” và những nội dung cơ bản của nó cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đềchưa được làm sáng tỏ. Dù còn nhiều quan điểm khác nhau từ cách tiếp cận, song “Cận đại hóa” là mộtxu thế tất yếu trong lịch sử phát triển của loài người mà tất cả các quốc gia đều phải trải qua. Trongxu thế ấy, diễn trình “Cận đại hóa” phương Tây và phương Đông lại có những đặc trưng riêng, nhất làphương Đông thời thực dân cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Nội dung bài viết bước đầu làm rõ nhữngvấn đề trên.Từ khóa: Thực dân, phương Đông, cận đại hóa.ABSTRACT“Modernization” of the East in the Late 19th Century and Early 20th Century ColonizationThe term “Modernization” and its basic contents so far still bears many issues that have not beenclarified. Despite many different views from the approach, “Modernization” is an inevitable trend in thedevelopment history of mankind that all countries must undergo. In that way, the process of “Modernization”of the West and the East has its own characteristics, especially the East in the late 19th century and early20th century colonization. The contents of the article initially clarify these issues.Key words: Colonial, East, Modernization.Cho đến nay, thuật ngữ “Cận đại hóa” và những nội dung cơ bản của nó vẫn còn nhiều vấnđề chưa được làm sáng tỏ. Nhận diện thuật ngữ này từ cách tiếp cận của giới sử học phương Đôngvà phương Tây cho thấy, dù còn nhiều quan điểm khác nhau, song “Cận đại hóa” là một xu thế tấtyếu trong lịch sử phát triển của loài người mà tất cả các quốc gia đều phải trải qua. Trong xu thếấy, các quốc gia cần phải giải quyết nhiều vấn đề, và một trong số đó là mâu thuẫn giữa truyềnthống và tính hiện đại. Tuy nhiên, diễn trình “Cận đại hóa” phương Tây và phương Đông lại cónhững đặc trưng riêng, nhất là phương Đông thời thực dân cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Nộidung bài viết bước đầu làm rõ vấn đề trên.1.Về thuật ngữ “Cận đại hóa”, “Cận đại hóa phương Đông”“Cận đại hóa” - trong tiếng Anh vốn xuất phát từ “Modernization in the course of the*Email: ductoan_dhqn@yahoo.com.vnNgày nhận bài: 3/10/2016; Ngày nhận đăng: 7/12/201681Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Trần HòaModern History”1 được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để chỉ phong trào hiện đại hóa diễn rathời cận đại. Nội dung chủ yếu của nó là hướng tới việc hiện đại hóa về kinh tế và dân chủ hóa vềchính trị. Như vậy, “Cận đại hóa” chính là hiện đại hóa ở giai đoạn đầu, lấy tiêu chí chủ yếu là côngnghiệp hóa kinh tế và dân chủ hóa chính trị [12, tr. 52]. Trong khi đó, học giả người Mỹ C.E. Blacklại sử dụng thuật ngữ Modernization để chỉ: “một diễn trình trong đó những định chế cổ truyền phảiđược thích ứng hóa với những nhiệm vụ đang thay đổi mau chóng… Diễn trình sự thích ứng nàyxuất phát tại xã hội Tây Âu và chịu ảnh hưởng của những xã hội đó. Nhưng kể từ thế kỷ XIX vàXX, sự cải biến đó đã lan rộng đến cả những xã hội khác và đem lại một sự cải biến toàn diện trongtương quan nhân loại” [1, tr. 12].Từ những quan niệm trên cho thấy, “Cận đại hóa” là một khái niệm mang tính tổng hợp,bao gồm sự biến đổi toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống con người như kinh tế, chínhtrị, xã hội, văn hóa, trong đó lấy kinh tế làm hạt nhân.“Cận đại hóa” có những đặc điểm sau:Xét về nội dung, “Cận đại hóa” lấy khoa học kỹ thuật làm động lực, lấy công nghiệp hóalàm trung tâm, lấy sản xuất máy móc thay thế lao động thủ công, từ đó dẫn tới cuộc biến cáchtoàn diện xã hội.Xét về mô hình, đa số các nhà nghiên cứu cho rằng, trên thế giới tồn tại hai mô hình “Cậnđại hóa”. Một là “Cận đại hóa” mang tính nguyên phát ở các nước phương Tây. Đó là quá trìnhcông nghiệp hóa và sự biến đổi đi cùng công nghiệp hóa trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, vănhóa. Nói cách khác, đó là sự chuyển xã hội từ hình thái phong kiến sang tư bản, từ trạng thái lạchậu sang trạng thái văn minh diễn ra một cách tự nhiên, trên cơ sở những điều kiện chuyển biến xãhội hòa bình (nội sinh). Hai là “Cận đại hóa” mang tính thứ phát ở các nước phương Đông. Quátrình này được tiến hành song trùng với sự xâm lược của thực dân phương Tây, không chỉ gặp phảisự phản kháng ngoan cố của thế lực phong kiến bảo thủ từ bên trong mà còn liên tục bị các cườngquốc bên ngoài chèn ép (ngoại sinh). Để hoàn thành được nhiệm vụ “Cận đại hóa” này, các nướcphương Đông cần phải giải quyết hai vấn đề: quốc gia độc lập và xã hội phồn vinh, phát triển2.Xét về quá trình, “Cận đại hóa” là giai đoạn tất yếu phải trải qua của quá trình chuyển biếntừ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp hiện đại. Đây là xu thế tất yếu củaquá trình phát triển lịch sử nhân loại, nằm ngoài ý ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Cận đại hóa” ở phương Đông thời thực dân cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX11, SốTr.2,81-872017Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 11, SốTập2, 2017,“CẬN ĐẠI HÓA” Ở PHƯƠNG ĐÔNG THỜI THỰC DÂNCUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XXNGUYỄN ĐỨC TOÀN, NGUYỄN TRẦN HÒAKhoa Lịch sử, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTThuật ngữ “Cận đại hóa” và những nội dung cơ bản của nó cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đềchưa được làm sáng tỏ. Dù còn nhiều quan điểm khác nhau từ cách tiếp cận, song “Cận đại hóa” là mộtxu thế tất yếu trong lịch sử phát triển của loài người mà tất cả các quốc gia đều phải trải qua. Trongxu thế ấy, diễn trình “Cận đại hóa” phương Tây và phương Đông lại có những đặc trưng riêng, nhất làphương Đông thời thực dân cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Nội dung bài viết bước đầu làm rõ nhữngvấn đề trên.Từ khóa: Thực dân, phương Đông, cận đại hóa.ABSTRACT“Modernization” of the East in the Late 19th Century and Early 20th Century ColonizationThe term “Modernization” and its basic contents so far still bears many issues that have not beenclarified. Despite many different views from the approach, “Modernization” is an inevitable trend in thedevelopment history of mankind that all countries must undergo. In that way, the process of “Modernization”of the West and the East has its own characteristics, especially the East in the late 19th century and early20th century colonization. The contents of the article initially clarify these issues.Key words: Colonial, East, Modernization.Cho đến nay, thuật ngữ “Cận đại hóa” và những nội dung cơ bản của nó vẫn còn nhiều vấnđề chưa được làm sáng tỏ. Nhận diện thuật ngữ này từ cách tiếp cận của giới sử học phương Đôngvà phương Tây cho thấy, dù còn nhiều quan điểm khác nhau, song “Cận đại hóa” là một xu thế tấtyếu trong lịch sử phát triển của loài người mà tất cả các quốc gia đều phải trải qua. Trong xu thếấy, các quốc gia cần phải giải quyết nhiều vấn đề, và một trong số đó là mâu thuẫn giữa truyềnthống và tính hiện đại. Tuy nhiên, diễn trình “Cận đại hóa” phương Tây và phương Đông lại cónhững đặc trưng riêng, nhất là phương Đông thời thực dân cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Nộidung bài viết bước đầu làm rõ vấn đề trên.1.Về thuật ngữ “Cận đại hóa”, “Cận đại hóa phương Đông”“Cận đại hóa” - trong tiếng Anh vốn xuất phát từ “Modernization in the course of the*Email: ductoan_dhqn@yahoo.com.vnNgày nhận bài: 3/10/2016; Ngày nhận đăng: 7/12/201681Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Trần HòaModern History”1 được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để chỉ phong trào hiện đại hóa diễn rathời cận đại. Nội dung chủ yếu của nó là hướng tới việc hiện đại hóa về kinh tế và dân chủ hóa vềchính trị. Như vậy, “Cận đại hóa” chính là hiện đại hóa ở giai đoạn đầu, lấy tiêu chí chủ yếu là côngnghiệp hóa kinh tế và dân chủ hóa chính trị [12, tr. 52]. Trong khi đó, học giả người Mỹ C.E. Blacklại sử dụng thuật ngữ Modernization để chỉ: “một diễn trình trong đó những định chế cổ truyền phảiđược thích ứng hóa với những nhiệm vụ đang thay đổi mau chóng… Diễn trình sự thích ứng nàyxuất phát tại xã hội Tây Âu và chịu ảnh hưởng của những xã hội đó. Nhưng kể từ thế kỷ XIX vàXX, sự cải biến đó đã lan rộng đến cả những xã hội khác và đem lại một sự cải biến toàn diện trongtương quan nhân loại” [1, tr. 12].Từ những quan niệm trên cho thấy, “Cận đại hóa” là một khái niệm mang tính tổng hợp,bao gồm sự biến đổi toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống con người như kinh tế, chínhtrị, xã hội, văn hóa, trong đó lấy kinh tế làm hạt nhân.“Cận đại hóa” có những đặc điểm sau:Xét về nội dung, “Cận đại hóa” lấy khoa học kỹ thuật làm động lực, lấy công nghiệp hóalàm trung tâm, lấy sản xuất máy móc thay thế lao động thủ công, từ đó dẫn tới cuộc biến cáchtoàn diện xã hội.Xét về mô hình, đa số các nhà nghiên cứu cho rằng, trên thế giới tồn tại hai mô hình “Cậnđại hóa”. Một là “Cận đại hóa” mang tính nguyên phát ở các nước phương Tây. Đó là quá trìnhcông nghiệp hóa và sự biến đổi đi cùng công nghiệp hóa trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, vănhóa. Nói cách khác, đó là sự chuyển xã hội từ hình thái phong kiến sang tư bản, từ trạng thái lạchậu sang trạng thái văn minh diễn ra một cách tự nhiên, trên cơ sở những điều kiện chuyển biến xãhội hòa bình (nội sinh). Hai là “Cận đại hóa” mang tính thứ phát ở các nước phương Đông. Quátrình này được tiến hành song trùng với sự xâm lược của thực dân phương Tây, không chỉ gặp phảisự phản kháng ngoan cố của thế lực phong kiến bảo thủ từ bên trong mà còn liên tục bị các cườngquốc bên ngoài chèn ép (ngoại sinh). Để hoàn thành được nhiệm vụ “Cận đại hóa” này, các nướcphương Đông cần phải giải quyết hai vấn đề: quốc gia độc lập và xã hội phồn vinh, phát triển2.Xét về quá trình, “Cận đại hóa” là giai đoạn tất yếu phải trải qua của quá trình chuyển biếntừ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp hiện đại. Đây là xu thế tất yếu củaquá trình phát triển lịch sử nhân loại, nằm ngoài ý ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Cận đại hóa Cận đại hóa ở phương Đông Cận đại hóa Thời thực dân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0