Thông tin tài liệu:
Ngày 26/6/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, thay thế Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần đảm bảo quyền lợi của ngân hàng khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nướcCần đảm bảo quyền lợi của ngân hàng khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Ngày 26/6/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, thay thế Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần. Tậpđoàndệtmaysẽ Nghị định số 109/2007/NĐ-CP được xây dựng trên cơ sở kế thừa các quy định của Nghị định số 187/2004/NĐ-CP, đồng thời sửa đổi, bổ sung thêm hoàntấttiếntrìnhcổ nhiều nội dung mới để phù hợp hơn với thực tế hiện nay. phầnhoá?Một trong những nội dung sửa đổi, bổ sung của Nghị định số 109/2007/NĐ-CP có ảnh hưởngtrực tiếp đến quyền lợi của các bên có liên quan, trong đó có các ngân hàng là quy định về việcchuyển giao nghĩa vụ từ doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá sang công ty cổ phần.1. Quy định về việc chuyển giao nghĩa vụ từ doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoásang công ty cổ phần- những điểm bất cậpĐối với việc chuyển giao nghĩa vụ từ doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá sang công ty cổphần, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP có quy định chung mang tính nguyên tắc đó là công ty cổphần có nghĩa vụ kế thừa mọi quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của công ty nhà nước trước khicổ phần hoá (khoản 2 Điều 8 Nghị định số 187/2004/NĐ-CP).Quá trình thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP đã phát sinh một số vướng mắc trong trườnghợp khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá, vì một lý do nào đó, không đượcbàn giao cho công ty cổ phần tại thời điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Sau khi doanhnghiệp nhà nước đã chuyển thành công ty cổ phần, ngân hàng (chủ nợ) thực hiện thu hồi khoảnnợ này đã gặp khó khăn do không xác định được ai phải chịu trách nhiệm đối với khoản nợ này.Doanh nghiệp nhà nước- người vay nợ thì đến thời điểm đó đã không còn tồn tại, còn công ty cổphần thì không chịu nhận trách nhiệm về khoản nợ với lý do không được bàn giao. Thực tế nàykhông chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của ngân hàng vì không có khả năng thu hồi đượckhoản nợ, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty cổ phần do cóthể bị liên quan vào các vụ tranh chấp về trách nhiệm thanh toán khoản nợ trước đây.Nghị định số 109/2007/NĐ-CP được ban hành thay thế Nghị định số 187/2004/NĐ-CP mặc dùcó bổ sung quy định mới về việc chuyển giao nghĩa vụ từ doanh nghiệp nhà nước sang công tycổ phần, tuy nhiên, quy định tại Nghị định mới này cũng chưa giải quyết triệt để vướng mắc nóitrên.Thứ nhất là tại Điều 16 của Nghị định số 109/2007/NĐ-CP chỉ quy định về việc xử lý các khoảnnợ đến hạn, mà không đề cập đến việc xử lý các khoản nợ phải trả chưa đến hạn của doanhnghiệp nhà nước được cổ phần hoá. Điều này có thể dẫn đến sự không thống nhất trong cáchthức xử lý các khoản nợ phải trả chưa đến hạn của các doanh nghiệp nhà nước được cổ phầnhoá. Mặt khác, tại Nghị định số 109/2007/NĐ-CP cũng không đưa ra các quy định về trình tự,thủ tục, quy trình trong việc xác định, đối chiếu, bàn giao các khoản nợ từ doanh nghiệp nhànước được cổ phần hoá sang công ty cổ phần; không có các quy định về cơ chế tham gia củacác chủ nợ vào quá trình xác định, bàn giao nợ, cũng như trách nhiệm của các bên liên quan đểbảo đảm tính chính xác trong việc bàn giao các khoản nợ.Thứ hai là tại Điều 10 của Nghị định số 109/2007/NĐ-CP mặc dù có bổ sung thêm quy định cácnghĩa vụ và trách nhiệm của doanh nghiệp cổ phần hoá được xác định bổ sung sau khi đãquyết toán, bàn giao cho công ty cổ phần không thuộc trách nhiệm của công ty cổ phần, nhưnglại không có bất cứ một quy định nào xác định cơ quan, tổ chức sẽ phải chịu trách nhiệm vềkhoản nợ không được bàn giao này. Quy định trên có thể giúp các công ty cổ phần tránh đượccác rắc rối liên quan đến tranh chấp về nghĩa vụ trả nợ các khoản nợ không được bàn giao,nhưng đối với ngân hàng chủ nợ của khoản nợ này thì sẽ tiếp tục gặp rắc rối vì càng khó xácđịnh ai sẽ phải chịu trách nhiệm trả nợ cho mình.Như vậy, các quy định về việc chuyển giao nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước được cổ phầnhoá sang công ty cổ phần tại Nghị định số 109/2007/NĐ-CP còn có hạn chế cần phải được quyđịnh cụ thể, chi tiết hơn nữa để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ nói chung,của các ngân hàng nói riêng.2. Một số giải pháp cần xem xétTheo quy định tại Điều 315 Bộ luật dân sự năm 2005 về chuyển giao nghĩa vụ dân sự thì bên cónghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyềnđồng ý.Mặc dù việc chuyển giao nghĩa vụ trong việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có nhữngđặc thù riêng, nhưng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên có quyền (các chủ nợ của doanhnghiệp) thì ít nhất cũng cần phải có các quy định về việc chủ nợ phải được thông ...