![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cẩn thận với những động tác rung lắc khi bế bé yêu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 606.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn có con nhỏ, hãy cẩn thận khi bế và đùa nựng với trẻ. Nếu bạn có thói quen tung hứng, nựng lắc con khi vui đùa hoặc xốc lắc mạnh…, cần thay đổi ngay vì các động tác quá mạnh đối với trẻ nhỏ có thể gây những hậu quả khôn lường cho sức khỏe và trí tuệ của trẻ.Sơ đồ mô tả tổn thương có thể gặp trong hội chứng trẻ bị lắcMọi động tác rung lắc mạnh đều làm hại cho trẻ nhỏ Nghiên cứu của các chuyên gia của CDCP (Center for Disease Control and Prevention),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn thận với những động tác rung lắc khi bế bé yêu Cẩn thận với nhữngđộng tác rung lắc khi bế bé yêuBạn có con nhỏ, hãy cẩn thận khi bế và đùa nựng với trẻ. Nếu bạn cóthói quen tung hứng, nựng lắc con khi vui đùa hoặc xốc lắc mạnh…, cầnthay đổi ngay vì các động tác quá mạnh đối với trẻ nhỏ có thể gâynhững hậu quả khôn lường cho sức khỏe và trí tuệ của trẻ. Sơ đồ mô tả tổn thương có thể gặp trong hội chứng trẻ bị lắcMọi động tác rung lắc mạnh đều làm hại cho trẻ nhỏNghiên cứu của các chuyên gia của CDCP (Center for Disease Control andPrevention), tần suất tử vong do hội chứng “trẻ bị lắc” đến khoảng 2.000 trẻmỗi năm ở Mỹ. Hội chứng trẻ bị lắc (Shaken baby syndrome - SBS) còn gọilà tổn thương não lạm dụng (abusive head trauma, AHT), là một hội chứnghay gặp, có thể gây tử vong cho trẻ nhỏ nếu bị tổn thương não nặng.Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, nhiều nhất là từ sơ sinh đến 8 tháng vì cóliên quan đến đặc điểm cơ thể của trẻ ở độ tuổi này. Trong lứa tuổi này, đầutrẻ chiếm tỷ trọng khoảng 1/4 cơ thể, não bộ chưa phát triển nhiều, lại nằmtrôi nổi trong môi trường dịch não tủy bao bọc xung quanh. Khi bị rung lắcmạnh, nhất là động tác tung hứng, quay vòng tròn quá mạnh, khối não sẽ dichuyển theo quán tính vật lý và có thể bị va đập vào hộp xương sọ làm nãobị sưng phù, áp lực nội sọ tăng lên và tổn thương các mạch máu trong não.Các tổn thương não sẽ để lại nhiều di chứng thần kinh lâu dài cho trẻ. Tổnthương nhẹ có thể làm cho trẻ chậm phát triển tinh thần, mất khả năng nóinăng lưu loát, học tập không tiếp thu được bài vở. Nếu tổn thương nặng cóthể gây xuất huyết võng mạc mắt, gây giảm thị lực hoặc mù, điếc, liệt thầnkinh, co giật, thậm chí gây tử vong.Tuy nhiên, điều đáng lo nhất là bố mẹ thường không biết trẻ bị tổn thương vìrung lắc mạnh do người lớn gây nên, vì vậy, nhiều trường hợp trẻ đã bị tổnthương nhưng vẫn tiếp tục bị “tra tấn” bởi các lần rung lắc mạnh tiếp theo dongười lớn vô tình gây ra khiến trẻ bị tổn thương ngày càng nặng. Tổn thươngthần kinh và mạch máu do rung lắc thường khó phát hiện ngay, có khi trẻkhông có biểu hiện gì dù đã bị tổn thương thật sự. Do đó, bạn cần hiểu biếtnhững dấu hiệu báo động sau đây để kịp thời cứu đứa trẻ. Tùy theo mức độtổn thương nặng hay nhẹ mà những triệu chứng xuất lộ như: nhẹ thì thấy trẻgiảm linh hoạt, lờ đờ, ngủ gà ngủ gật, không hoặc ít khi mỉm cười. Nặnghơn, trẻ sẽ không nhìn được, dễ co giật, nôn mửa. Trường hợp trầm trọng,trẻ có các biểu hiện ngừng thở, tím tái, hôn mê... khi đó, nếu không cấp cứukịp, trẻ có thể tử vong.Cách phòng tránh hội chứng trẻ bị lắcĐể ngăn ngừa hội chứng này, cha mẹ và người thân cần tránh những độngtác xoay chuyển đầu trẻ một cách đột ngột như: rung lắc nôi đối với trẻ nhỏ;không bao giờ bế thốc ngược; không xốc vác trẻ gấp gáp; không tung hứngtrẻ khi nô đùa với con; không tát, đánh vào tai, vào đầu, vào mặt trẻ. Nhữnglúc bạn quá vui, quá giận, mất bình tĩnh dễ gây những động tác xốc lắc mạnhtay, vì thế, bạn cần lưu ý kiềm chế. Không nên để người đang tức giận bế ẵmtrẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn thận với những động tác rung lắc khi bế bé yêu Cẩn thận với nhữngđộng tác rung lắc khi bế bé yêuBạn có con nhỏ, hãy cẩn thận khi bế và đùa nựng với trẻ. Nếu bạn cóthói quen tung hứng, nựng lắc con khi vui đùa hoặc xốc lắc mạnh…, cầnthay đổi ngay vì các động tác quá mạnh đối với trẻ nhỏ có thể gâynhững hậu quả khôn lường cho sức khỏe và trí tuệ của trẻ. Sơ đồ mô tả tổn thương có thể gặp trong hội chứng trẻ bị lắcMọi động tác rung lắc mạnh đều làm hại cho trẻ nhỏNghiên cứu của các chuyên gia của CDCP (Center for Disease Control andPrevention), tần suất tử vong do hội chứng “trẻ bị lắc” đến khoảng 2.000 trẻmỗi năm ở Mỹ. Hội chứng trẻ bị lắc (Shaken baby syndrome - SBS) còn gọilà tổn thương não lạm dụng (abusive head trauma, AHT), là một hội chứnghay gặp, có thể gây tử vong cho trẻ nhỏ nếu bị tổn thương não nặng.Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, nhiều nhất là từ sơ sinh đến 8 tháng vì cóliên quan đến đặc điểm cơ thể của trẻ ở độ tuổi này. Trong lứa tuổi này, đầutrẻ chiếm tỷ trọng khoảng 1/4 cơ thể, não bộ chưa phát triển nhiều, lại nằmtrôi nổi trong môi trường dịch não tủy bao bọc xung quanh. Khi bị rung lắcmạnh, nhất là động tác tung hứng, quay vòng tròn quá mạnh, khối não sẽ dichuyển theo quán tính vật lý và có thể bị va đập vào hộp xương sọ làm nãobị sưng phù, áp lực nội sọ tăng lên và tổn thương các mạch máu trong não.Các tổn thương não sẽ để lại nhiều di chứng thần kinh lâu dài cho trẻ. Tổnthương nhẹ có thể làm cho trẻ chậm phát triển tinh thần, mất khả năng nóinăng lưu loát, học tập không tiếp thu được bài vở. Nếu tổn thương nặng cóthể gây xuất huyết võng mạc mắt, gây giảm thị lực hoặc mù, điếc, liệt thầnkinh, co giật, thậm chí gây tử vong.Tuy nhiên, điều đáng lo nhất là bố mẹ thường không biết trẻ bị tổn thương vìrung lắc mạnh do người lớn gây nên, vì vậy, nhiều trường hợp trẻ đã bị tổnthương nhưng vẫn tiếp tục bị “tra tấn” bởi các lần rung lắc mạnh tiếp theo dongười lớn vô tình gây ra khiến trẻ bị tổn thương ngày càng nặng. Tổn thươngthần kinh và mạch máu do rung lắc thường khó phát hiện ngay, có khi trẻkhông có biểu hiện gì dù đã bị tổn thương thật sự. Do đó, bạn cần hiểu biếtnhững dấu hiệu báo động sau đây để kịp thời cứu đứa trẻ. Tùy theo mức độtổn thương nặng hay nhẹ mà những triệu chứng xuất lộ như: nhẹ thì thấy trẻgiảm linh hoạt, lờ đờ, ngủ gà ngủ gật, không hoặc ít khi mỉm cười. Nặnghơn, trẻ sẽ không nhìn được, dễ co giật, nôn mửa. Trường hợp trầm trọng,trẻ có các biểu hiện ngừng thở, tím tái, hôn mê... khi đó, nếu không cấp cứukịp, trẻ có thể tử vong.Cách phòng tránh hội chứng trẻ bị lắcĐể ngăn ngừa hội chứng này, cha mẹ và người thân cần tránh những độngtác xoay chuyển đầu trẻ một cách đột ngột như: rung lắc nôi đối với trẻ nhỏ;không bao giờ bế thốc ngược; không xốc vác trẻ gấp gáp; không tung hứngtrẻ khi nô đùa với con; không tát, đánh vào tai, vào đầu, vào mặt trẻ. Nhữnglúc bạn quá vui, quá giận, mất bình tĩnh dễ gây những động tác xốc lắc mạnhtay, vì thế, bạn cần lưu ý kiềm chế. Không nên để người đang tức giận bế ẵmtrẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc bé mẹo chăm sóc bé lưu ý kh chới với bé y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 190 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 77 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 61 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 60 0 0