Can thiệp nút mạch điều trị tổn thương động mạch vùng đầu tụy tá tràng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu phương pháp nút mạch qua đường nội mạch điều trị tổn thương động mạch (ĐM) vùng đầu tụy – tá tràng. Đối tượng và phương pháp: từ 11/2011 đến 4/2012, 4 bệnh nhân (BN) có chẩn đoán tổn thương động mạch (ĐM) vùng đầu tụy tá tràng trên CLVT được chỉ định chụp và nút mạch cầm máu theo đường nội mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Can thiệp nút mạch điều trị tổn thương động mạch vùng đầu tụy tá tràng CAN THIỆP NÚT MẠCH ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỘNG MẠCH VÙNG ĐẦU TỤY TÁ TRÀNG Scientific research Endovascular embolisation methode in treatment of pancreatico duodenal arterial injuries Nguyễn Đình Minh*, Dư Đức Thiện*, Trần Văn Lượng* summary Purpose: Study about the endovascular embolisation methode in treatment of pancreatico duodenal arterial injuries. Materials and menthod: between 11/2011 and 4/2012, four patients with pancreatico duodenal vascular injuries on CT-Scanner were treated by endovascular embolisation. Result: All had hematoma and arterial injuries in pancrea ticoduodenal area on CT-Scanner,no indication of surgical intervention. On angiogra phy, two patients had an injury of anterior superior pancreaticoduodenal artery, one had gastroduodenal artery injury and one had injuries of posterior superior pancreatico duodenal and inferior pancreaticoduodenal artery. The patients had successfully embolized by n-BCA glue. No complication was noted. Conclusion: endovascular embolization is a safe, effective and suitable methode for pancreaticoduodenal arterial injury. The technique can develop in many healthcare centre in order to reducing the ratio of surgical intervention. Key word: endovascular embolisation, arterial injuries, CT- Scanner, angiography.* Khoa Chẩn đoán hình ảnh- Bệnh viện Việt Đức292 ÑIEÄN QUANG VIEÄT NAM Số 09 - 11 / 2012 NGHIÊN CỨU KHOA HỌCI. ĐẶT VẤN ĐỀ phình ĐM. Đưa Microcatheter 2,7F chọn lọc và tiến gần đến vị trí ĐM tổn thương, sau đó bơm vật liệu nút mạch Phương pháp nút mạch qua đường nội mạch đã là keo Hystoacryl (n-BCA) trộn với Lipiodol. Nếu khôngđược áp dụng để điều trị cầm máu trong các bệnh lý loét thể đưa đầu microcatheter vào nhánh mạch tổn thươngdạ dày, chảy máu thực quản, ho ra máu, vỡ mạch do thì vật liệu gây tắc được bơm theo hướng của dòngchấn thương tạng đặc (gan, thận, lách), dị dạng động chảy. Chụp lại ĐM kiểm tra đánh giá sự tắc hoàn toàntĩnh mạch… Đây là phương pháp điều trị hiệu quả, ít của nhánh mạch tổn thương. BN được chuyển về bệnhxâm phạm, có thể thay thế cho phẫu thuật nhưng cần phòng dùng thuốc kháng sinh, giảm đau và theo dõi,lựa chọn BN phù hợp nhằm tăng tỉ lệ thành công và hạn xuất viện sau khi ổn định.chế các biến chứng. Chúng tôi áp dụng can thiệp nội mạch để điều trị III. KẾT QUẢnút mạch cầm máu cho các BN có tổn thương động Bệnh nhân tuổi từ 18-65 tuổi, 03 nam và 01 nữ, 02mạch (ĐM) vùng tá tụy đã được chẩn đoán trên chụp BN vào viện do chấn thương bụng kín, 01 có tiền sử viêmcắt lớp vi tính (CLVT) nhằm bước đầu đánh giá khả tụy mạn, 01 có tiền sử điều trị chảy máu phúc mạc khôngnăng áp dụng của phương pháp trong điều trị tổn rõ nguyên nhân. Tất cả các BN đều có đau thượng vị vàthương ĐM vùng này. sờ thấy khối thượng vị với tình trạng thiếu máu toàn thân, 2 trường hợp biểu hiện xuất huyết tiêu hóa.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên chụp CLVT, các BN đều có máu tụ lớn quanh Hồi cứu mô tả 04 trường hợp được can thiệp nút đầu tụy-tá tràng kèm theo hình ảnh tổn thương ĐM dạngmạch theo đường nội mạch điều trị tổn thương ĐM vùng giả phình hoặc thoát thuốc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Can thiệp nút mạch điều trị tổn thương động mạch vùng đầu tụy tá tràng CAN THIỆP NÚT MẠCH ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỘNG MẠCH VÙNG ĐẦU TỤY TÁ TRÀNG Scientific research Endovascular embolisation methode in treatment of pancreatico duodenal arterial injuries Nguyễn Đình Minh*, Dư Đức Thiện*, Trần Văn Lượng* summary Purpose: Study about the endovascular embolisation methode in treatment of pancreatico duodenal arterial injuries. Materials and menthod: between 11/2011 and 4/2012, four patients with pancreatico duodenal vascular injuries on CT-Scanner were treated by endovascular embolisation. Result: All had hematoma and arterial injuries in pancrea ticoduodenal area on CT-Scanner,no indication of surgical intervention. On angiogra phy, two patients had an injury of anterior superior pancreaticoduodenal artery, one had gastroduodenal artery injury and one had injuries of posterior superior pancreatico duodenal and inferior pancreaticoduodenal artery. The patients had successfully embolized by n-BCA glue. No complication was noted. Conclusion: endovascular embolization is a safe, effective and suitable methode for pancreaticoduodenal arterial injury. The technique can develop in many healthcare centre in order to reducing the ratio of surgical intervention. Key word: endovascular embolisation, arterial injuries, CT- Scanner, angiography.* Khoa Chẩn đoán hình ảnh- Bệnh viện Việt Đức292 ÑIEÄN QUANG VIEÄT NAM Số 09 - 11 / 2012 NGHIÊN CỨU KHOA HỌCI. ĐẶT VẤN ĐỀ phình ĐM. Đưa Microcatheter 2,7F chọn lọc và tiến gần đến vị trí ĐM tổn thương, sau đó bơm vật liệu nút mạch Phương pháp nút mạch qua đường nội mạch đã là keo Hystoacryl (n-BCA) trộn với Lipiodol. Nếu khôngđược áp dụng để điều trị cầm máu trong các bệnh lý loét thể đưa đầu microcatheter vào nhánh mạch tổn thươngdạ dày, chảy máu thực quản, ho ra máu, vỡ mạch do thì vật liệu gây tắc được bơm theo hướng của dòngchấn thương tạng đặc (gan, thận, lách), dị dạng động chảy. Chụp lại ĐM kiểm tra đánh giá sự tắc hoàn toàntĩnh mạch… Đây là phương pháp điều trị hiệu quả, ít của nhánh mạch tổn thương. BN được chuyển về bệnhxâm phạm, có thể thay thế cho phẫu thuật nhưng cần phòng dùng thuốc kháng sinh, giảm đau và theo dõi,lựa chọn BN phù hợp nhằm tăng tỉ lệ thành công và hạn xuất viện sau khi ổn định.chế các biến chứng. Chúng tôi áp dụng can thiệp nội mạch để điều trị III. KẾT QUẢnút mạch cầm máu cho các BN có tổn thương động Bệnh nhân tuổi từ 18-65 tuổi, 03 nam và 01 nữ, 02mạch (ĐM) vùng tá tụy đã được chẩn đoán trên chụp BN vào viện do chấn thương bụng kín, 01 có tiền sử viêmcắt lớp vi tính (CLVT) nhằm bước đầu đánh giá khả tụy mạn, 01 có tiền sử điều trị chảy máu phúc mạc khôngnăng áp dụng của phương pháp trong điều trị tổn rõ nguyên nhân. Tất cả các BN đều có đau thượng vị vàthương ĐM vùng này. sờ thấy khối thượng vị với tình trạng thiếu máu toàn thân, 2 trường hợp biểu hiện xuất huyết tiêu hóa.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên chụp CLVT, các BN đều có máu tụ lớn quanh Hồi cứu mô tả 04 trường hợp được can thiệp nút đầu tụy-tá tràng kèm theo hình ảnh tổn thương ĐM dạngmạch theo đường nội mạch điều trị tổn thương ĐM vùng giả phình hoặc thoát thuốc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Tổn thương động mạch Phương pháp nút mạch Đường nội mạch Điều trị cầm máuTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 225 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 206 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 202 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 199 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 194 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0 -
10 trang 181 0 0