Cảnh giác với bệnh tay chân miệng ở trẻ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.04 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo một báo cáo gần đây, năm tháng đầu năm 2012 số ca mắc bệnh tay chân miệng cả nước đã lên đến trên 46.000 trường hợp, 27 bệnh nhi đã tử vong. So với cùng kỳ năm 2011, số mắc đã tăng 10,2 lần, số tử vong tăng 1,7 lần. Bệnh tay-chân-miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do virus đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảnh giác với bệnh tay chân miệng ở trẻ Cảnh giác với bệnh tay chân miệng ở trẻTheo một báo cáo gần đây, năm tháng đầu năm 2012 số ca mắc bệnh taychân miệng cả nước đã lên đến trên 46.000 trường hợp, 27 bệnh nhi đã tửvong. So với cùng kỳ năm 2011, số mắc đã tăng 10,2 lần, số tử vong tăng1,7 lần.Bệnh tay-chân-miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gâythành dịch do virus đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thườnggặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Biểu hiện chính làtổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt nhưniêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Bệnh có thể gâynhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não - màng não, viêm cơ tim, phùphổi cấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời.Các trường hợp biến chứng nặng thường do EV71.Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá. Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏngnước và phân của trẻ nhiễm bệnh. Bệnh tay – chân - miệng gặp rải rác quanhnăm ở hầu hết các địa phương. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướngtăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12hàng năm. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới 3 tuổi. Các yếu tố sinh hoạt tập thểnhư trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo, đến các nơi trẻ chơi tập trung là các yếutố nguy cơ lây truyền bệnh, đặc biệt trong các đợt bệnh bùng phát.Một bệnh nhi mắc Chân - tay - miệng (ảnh minh họa, nguồn: Internet)Bệnh biểu hiện như thế nào?Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày, giai đoạn khởi phát: từ 1 - 2 ngày với các triệuchứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trongngày. Giai đoạn toàn phát: Có thể kéo dài 3 - 10 ngày với các triệu chứngđiển hình của bệnh: Loét miệng (vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nướcbọt). Phát ban dạng phỏng nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông;tồn tại trong thời gian ngắn (dưới 7 ngày) sau đó có thể để lại vết thâm, rấthiếm khi loét hay bội nhiễm. Sốt nhẹ, nôn là các triệu chứng thường gặp.Nếu trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ có nguy cơ biến chứng. Biến chứng thầnkinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5của bệnh. Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3 - 5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàntoàn nếu không có biến chứng.Các thể lâm sàng:- Thể tối cấp: Bệnh diễn tiến rất nhanh có các biến chứng nặng như suy tuầnhoàn, suy hô hấp, hôn mê dẫn đến tử vong trong vòng 24 - 48 giờ.- Thể cấp tính với bốn giai đoạn điển hình như trên.- Thể không điển hình: Dấu hiệu phát ban không rõ ràng hoặc chỉ có loétmiệng hoặc chỉ có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phátban và loét miệng. Những trường hợp này rất dễ chẩn đoán nhầm với một sốbệnh khác như bệnh áp-tơ miệng, thủy đậu, dị ứng... nên dễ bị bỏ sót.Các xét nghiệm cần thiết- Công thức máu: Bạch cầu thường trong giới hạn bình thường, trường hợpbạch cầu tăng hay đường máu tăng thường liên quan đến biến chứng. Khi cóbiến chứng phải làm khí máu nếu suy hô hấp, Troponin I, siêu âm tim nếunghi viêm cơ tim hoặc sốc. Xét nghiệm phát hiện virus thường ít được ápdụng vì nhiều nơi không đủ điều kiện, thường làm khi bệnh nhân nặng hoặccần chẩn đoán phân biệt với bệnh khác.Biến chứngBiến chứng thần kinh: Viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màngnão biểu hiện: Rung giật cơ từng cơn ngắn 1 - 2 giây, chủ yếu ở tay và chân,dễ xuất hiện khi bắt đầu giấc ngủ hay khi cho trẻ nằm ngửa. Trẻ ngủ gà, bứtrứt, chới với, đi loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược, rung giật nhãn cầu,yếu, liệt chi (liệt mềm cấp). Có thể có liệt dây thần kinh sọ não dẫn đến điếc,giảm thị lực, liệt mặt...Trường hợp có co giật, hôn mê là dấu hiệu nặng,thường đi kèm với suy hô hấp, tuần hoàn, biểu hiện tăng trương lực cơ (biểuhiện duỗi cứng mất não, gồng cứng mất vỏ) cũng là một triệu chứng tiênlượng xấu.Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm cơ tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suytim, trụy mạch biểu hiện mạch nhanh trên 150 lần/phút, đầu chi tím, lạnh, danổi vân tím, vã mồ hôi. Các biểu hiện rối loạn vận mạch có thể chỉ khu trú ởmột vùng cơ thể (một tay, một chân,...). Giai đoạn đầu có huyết áp tăng, giaiđoạn sau mạch, huyết áp không đo được. Suy hô hấp biểu hiện: trẻ khó thở,thở nhanh, rút lõm ngực, khò khè, thở rít thanh quản, thở nông, thở bụng,thở không đều. Nặng hơn là phù phổi cấp: sùi bọt hồng qua miệng, mũi, khóthở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm, nội khí quản có máu hay bọt hồng.Điều trịNguyên tắc điều trị:- Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùngkháng sinh khi không có bội nhiễm).- Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng.- Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng.Điều trị cụ thể:Mức độ nhẹ: trẻ chỉ có loét miệng và hoặc có tổn thương da, có thể điều trịngoại trú hoặc theo dõi tại y tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảnh giác với bệnh tay chân miệng ở trẻ Cảnh giác với bệnh tay chân miệng ở trẻTheo một báo cáo gần đây, năm tháng đầu năm 2012 số ca mắc bệnh taychân miệng cả nước đã lên đến trên 46.000 trường hợp, 27 bệnh nhi đã tửvong. So với cùng kỳ năm 2011, số mắc đã tăng 10,2 lần, số tử vong tăng1,7 lần.Bệnh tay-chân-miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gâythành dịch do virus đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thườnggặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Biểu hiện chính làtổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt nhưniêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Bệnh có thể gâynhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não - màng não, viêm cơ tim, phùphổi cấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời.Các trường hợp biến chứng nặng thường do EV71.Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá. Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏngnước và phân của trẻ nhiễm bệnh. Bệnh tay – chân - miệng gặp rải rác quanhnăm ở hầu hết các địa phương. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướngtăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12hàng năm. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới 3 tuổi. Các yếu tố sinh hoạt tập thểnhư trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo, đến các nơi trẻ chơi tập trung là các yếutố nguy cơ lây truyền bệnh, đặc biệt trong các đợt bệnh bùng phát.Một bệnh nhi mắc Chân - tay - miệng (ảnh minh họa, nguồn: Internet)Bệnh biểu hiện như thế nào?Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày, giai đoạn khởi phát: từ 1 - 2 ngày với các triệuchứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trongngày. Giai đoạn toàn phát: Có thể kéo dài 3 - 10 ngày với các triệu chứngđiển hình của bệnh: Loét miệng (vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nướcbọt). Phát ban dạng phỏng nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông;tồn tại trong thời gian ngắn (dưới 7 ngày) sau đó có thể để lại vết thâm, rấthiếm khi loét hay bội nhiễm. Sốt nhẹ, nôn là các triệu chứng thường gặp.Nếu trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ có nguy cơ biến chứng. Biến chứng thầnkinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5của bệnh. Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3 - 5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàntoàn nếu không có biến chứng.Các thể lâm sàng:- Thể tối cấp: Bệnh diễn tiến rất nhanh có các biến chứng nặng như suy tuầnhoàn, suy hô hấp, hôn mê dẫn đến tử vong trong vòng 24 - 48 giờ.- Thể cấp tính với bốn giai đoạn điển hình như trên.- Thể không điển hình: Dấu hiệu phát ban không rõ ràng hoặc chỉ có loétmiệng hoặc chỉ có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phátban và loét miệng. Những trường hợp này rất dễ chẩn đoán nhầm với một sốbệnh khác như bệnh áp-tơ miệng, thủy đậu, dị ứng... nên dễ bị bỏ sót.Các xét nghiệm cần thiết- Công thức máu: Bạch cầu thường trong giới hạn bình thường, trường hợpbạch cầu tăng hay đường máu tăng thường liên quan đến biến chứng. Khi cóbiến chứng phải làm khí máu nếu suy hô hấp, Troponin I, siêu âm tim nếunghi viêm cơ tim hoặc sốc. Xét nghiệm phát hiện virus thường ít được ápdụng vì nhiều nơi không đủ điều kiện, thường làm khi bệnh nhân nặng hoặccần chẩn đoán phân biệt với bệnh khác.Biến chứngBiến chứng thần kinh: Viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màngnão biểu hiện: Rung giật cơ từng cơn ngắn 1 - 2 giây, chủ yếu ở tay và chân,dễ xuất hiện khi bắt đầu giấc ngủ hay khi cho trẻ nằm ngửa. Trẻ ngủ gà, bứtrứt, chới với, đi loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược, rung giật nhãn cầu,yếu, liệt chi (liệt mềm cấp). Có thể có liệt dây thần kinh sọ não dẫn đến điếc,giảm thị lực, liệt mặt...Trường hợp có co giật, hôn mê là dấu hiệu nặng,thường đi kèm với suy hô hấp, tuần hoàn, biểu hiện tăng trương lực cơ (biểuhiện duỗi cứng mất não, gồng cứng mất vỏ) cũng là một triệu chứng tiênlượng xấu.Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm cơ tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suytim, trụy mạch biểu hiện mạch nhanh trên 150 lần/phút, đầu chi tím, lạnh, danổi vân tím, vã mồ hôi. Các biểu hiện rối loạn vận mạch có thể chỉ khu trú ởmột vùng cơ thể (một tay, một chân,...). Giai đoạn đầu có huyết áp tăng, giaiđoạn sau mạch, huyết áp không đo được. Suy hô hấp biểu hiện: trẻ khó thở,thở nhanh, rút lõm ngực, khò khè, thở rít thanh quản, thở nông, thở bụng,thở không đều. Nặng hơn là phù phổi cấp: sùi bọt hồng qua miệng, mũi, khóthở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm, nội khí quản có máu hay bọt hồng.Điều trịNguyên tắc điều trị:- Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùngkháng sinh khi không có bội nhiễm).- Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng.- Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng.Điều trị cụ thể:Mức độ nhẹ: trẻ chỉ có loét miệng và hoặc có tổn thương da, có thể điều trịngoại trú hoặc theo dõi tại y tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tay chân miệng điều trị bệnh tay chân miệng phòng ngừa bệnh tay chân miệng y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 163 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 103 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 98 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 68 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 57 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0