Cạnh tranh nhượng quyền thương mại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cạnh tranh nhượng quyền thương mạiNghiên Cứu & Trao ĐổiThS. Nguyễn Khánh TrungTrường Đại học Kinh tế - LuậtMục tiêu của bài viết nhằm phân tích các số liệu thống kê từ hệthống nhượng quyền trên thế giới và tại VN, từ đó tác giả muốnđem đến một hướng nhìn, một gợi ý về giải pháp để các doanhnghiệp VN đã, đang và sẽ kinh doanh theo hình thức này có thể tham khảo vàáp dụng. Để hoàn thành bài viết này, tác giả chủ yếu sử dụng thông tin phântích khái niệm nhượng quyền thương mại đang được áp dụng trên thế giới, cácquy định của pháp luật VN về nhượng quyền thương mại, thực tiễn phát triểnnhượng quyền tại VN trong những năm qua, thông tin từ hội thảo khoa học vànhững kinh nghiệm thực tế được tác giả rút ra từ quá trình chịu trách nhiệm trựctiếp phát triển hệ thống nhượng quyền thương mại cà phê Trung Nguyên tronggần 8 năm (1998 – 2006), từ quá trình tư vấn phát triển thương hiệu nhượngquyền thực phẩm Việt Hương (2011) và từ quá trình tư vấn phát triển hệ thốngcà phê COC (2010 đến nay) để từ đó đề nghị một số bài học kinh nghiệm để duytrì và phát triển hình thức này trong giai đoạn hiện nay tại VN.Từ khoá: Nhượng quyền thương mại, doanh nghiệp VN, thương hiệuVN, thương hiệu nhượng quyền.1. Dẫn nhậpXu thế toàn cầu hoá đang từnggiờ, từng ngày tác động lên nhiềulĩnh vực kinh tế xã hội VN. Sựhội nhập nền kinh tế thế giới càngđược nhận thấy rõ qua các chỉ tiêukinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài,số lượng công ty, sự phong phú vềhàng hoá, dịch vụ, quảng cáo…Gần đây, những sự sụp đổ liên tiếpcủa hàng loạt các ngân hàng hàngđầu của Mỹ, khủng hoàng nợ tạiHy Lạp, tỷ lệ thất nghiệp ngày mộtcao trên thế giới, sự “nhảy nhót”của giá vàng trong nước và thếgiới, tình trạng “nóng lạnh” thấtthường của thị trường bất độngsản, thị trường chứng khoán, giáđường, giá gạo… rõ ràng là nhữngminh chứng không thể chối cãi củakhủng hoảng.Đứng trước sự khó khăn nhưvậy, doanh nghiệp và đặc biệt làdoanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ làm gìđể tồn tại và phát triển? Một thốngkê trên thế giới cho thấy cứ sau 10năm lại có một số doanh nghiệp(DN) nhỏ vươn lên, trở thànhDN lớn. Ngược lại, sau 3 năm,có khoảng ¼ số doanh nghiệp sẽphải “rời cuộc chơi”. Sau 5 năm,con số đó là ½ và sau 10 năm sốtồn tại được chỉ còn 30% tiếp tụcphát triển theo đúng con đường củamình1. Tại VN, theo thống kê thìchỉ có khoảng 50% số DNra đời,đăng ký kinh doanh còn trụ lại vàphát triển trên thị trường2. Rõ ràng,để tồn tại trong thời kỳ ổn định đãlà rất khó khăn. Điều gì sẽ xảy ratrong thời kỳ khủng hoảng nhưhiện nay? Điều tất yếu là doanhnghiệp sẽ còn đương đầu với nhiềuthách thức hơn gấp bội phần.2. Nhượng quyền thương mạitrên thế giớiNhượng quyền thương mại làmột hình thức kinh doanh đã được1. Theo tổng kết của Tổ chức Lao độngThế giới (ILO)2. Theo kết quả đánh giá về hoạt độngcủa kinh tế tư nhân của Tổ thi hành LuậtDN và Luật đầu tưSố 5 (15) - Tháng 7-8/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP39Nghiên Cứu & Trao ĐổiBảng 1: Triển vọng phát triển nhượng quyền thương mại trên thế giới 2010Chỉ tiêuCửa hàng nhượng quyền thành lập mớiLao động (nghìn người)Doanh số (Tỉ USD)2007200820092010(Ước tính)08/0909/10847.244883.984883.292901.093-0,10%2,00%9.8599.9319.5229.558-4,10%0,40%803850845868-0,70%2,80%Nguồn: PricewaterhouseCoopersnhiều nước trên thế giới áp dụng.Theo Phòng thương mại Mỹ, cứ12 phút lại có 1 hệ thống nhượngquyền mới ra đời. Ở Mỹ, 90%công ty kinh doanh theo hình thứcnhượng quyền thương mại tiếp tụchoạt động sau 10 năm trong khi82% công ty độc lập phải đóng cửavà cũng chỉ có 5% công ty theohợp đồng nhượng quyền thươngmại thất bại trong năm đầu tiên sovới 38% công ty độc lập.Doanh thu từ hoạt động kinhdoanh nhượng quyền trên toànthế giới năm 2009 đạt gần 1.000tỷ USD. Nếu so sánh với GDPcủa VN cùng năm thì hệ thốngnày gấp trên 10 lần và còn códấu hiệu vượt hơn nữa trongnhững năm gần đây. Tại Mỹ,hoạt động nhượng quyền chiếmtrên 40% tổng mức bán lẻ, thuhút được trên 8 triệu người laođộng tứ là 1/7 tổng lao động ởMỹ và có hơn 550.000 cửa hàngnhượng quyền và cứ 8 phút lạicó một cửa hàng nhượng quyềnmới ra đời. Nhật là nước pháttriển mạnh nhất NQTM ở khuvực châu Á. Từ 2000-2004, Nhậtphát triển hệ thống NQTM tươngđương 57 tỷ USD, là một trongnhững nước phát triển mạnh nhấtở châu Á trong các lĩnh vực ănuống, thực phẩm, thời trang, giáodục, tư vấn doanh nghiệp, tư vấnquản trị... Singapore bắt đầu trễhơn từ những năm 1970. Hiệnnay có 5.000 cửa hàng NQTM ởSingapore. Trong số các doanh40nghiệp nhượng quyền, có đến80% doanh nghiệp là thành viêncủa Hiệp hội nhượng quyềnSingapore. Trung Quốc dù trìnhđộ phát triển kinh tế chậm hơnNhật 20 năm, nhưng tốc độ pháttriển NQTM ở đây lại mạnh hơncả Nhật. Tốc độ tăng trưởng bìnhquân mỗi năm của số hệ thốngNQTM là 38%, và của số cửahàng nhượng quyền đạt 55% đặcbiệt sau khi Trung Quốc gia nhậpWTO năm 2001, tốc độ phát triểnlại càng được đẩy mạnh hơn. Đếnnăm 2004, nước này đã có 2.100hệ thống nhượng quyền (nhiềunhất thế giới), với 120.000 cửahàng nhượng quyền trong 60 lĩnhvực khác nhau.Ở Thái Lan, số hợp đồngnhượng quyền đang tăng rấtnhanh, trong đó có tới 67% thuộckhu vực doanh nghiệp vừa vànhỏ, với số vốn ban đầu cho mỗihợp đồng 20.000-65.000 USD.Bộ Thương mại công bố chươngtrình khuyến khích và quảng báthương hiệu nội địa ra thị trườngquốc tế qua NQTM. Được hỗtrợ đào tạo trung và ngắn hạn vềcông nghệ NQTM. Bước đầu:năm 2004 đạt 25 triệu Baht, năm2005 tăng 10% tương tự các nămtiếp theoỞ Malaysia, nhìn thấy lợi íchcủa NQTM từ 1992, Chính phủthành lập chương trình quốc giavề chuyển nhượng (FranchiseDevelopment Program - FDP)với 2 mục tiêu: (i) Gia tăng sốDN bán / mua NQTM; và (ii)Thúc đẩy phát triển những SP/dịch vụ đặc thù nội địa thông quaNQTM.Ở châu Âu, tổng cộng cóhơn 4.000 hệ thống NQTM; với167.500 cửa hàng NQTM, doanhthu đạt khoảng 100 tỉ Euro. TạoBảng 2: 10 quốc gia có s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cạnh tranh bằng nhượng quyền thương mại Cạnh tranh bằng nhượng quyền Nhượng quyền thương mại Doanh nghiệp Việt Nam Thương hiệu Việt Nam Thương hiệu nhượng quyềnTài liệu cùng danh mục:
-
Thẩm định tín dụng ngân hàng và hướng dẫn thực hành tín dụng: Phần 1 - TS. Nguyễn Minh Kiều
284 trang 880 25 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 580 17 0 -
2 trang 503 0 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
Do Central Banks Respond to Exchange Rate Movements? A Structural Investigation¤
39 trang 466 0 0 -
17 trang 453 0 0
-
203 trang 336 13 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 332 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 284 0 0 -
293 trang 282 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập làm việc dành cho cán bộ mới
3 trang 0 0 0 -
21 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá thiết kế nhà ở xã hội tại quận hà đông TP Hà Nội
144 trang 0 0 0 -
87 trang 0 0 0
-
Quyết định số 190/2019/QĐ-UBND tỉnh BìnhDương
10 trang 1 0 0 -
70 trang 1 0 0
-
Chapter 16: Monopolistic competition
78 trang 1 0 0 -
130 trang 0 0 0
-
DN có vốn đầu tư nước ngoài, nên chốt theo tỷ lệ sở hữu nào?
3 trang 1 0 0 -
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0