Cao huyết áp trẻ em – Vấn đề đáng quan tâm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cao huyết áp không chỉ gặp ở người lớn, mà trẻ em, kể cả trẻ sơ sinh hoặc vài tháng tuổi cũng mắc ngày một nhiều. Giống như ở người lớn, cao huyết áp ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của bệnh nhi nếu không được phát hiện và điều trị sớm.Khi trẻ có biểu hiện nhức đầu, nôn, chóng mặt nên đưa đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời Những dấu hiệu bệnh tật thường bị… bỏ qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cao huyết áp trẻ em – Vấn đề đáng quan tâmCao huyết áp trẻ em –Vấn đề đáng quan tâmCao huyết áp không chỉ gặp ở người lớn, mà trẻ em, kể cảtrẻ sơ sinh hoặc vài tháng tuổi cũng mắc ngày một nhiều.Giống như ở người lớn, cao huyết áp ảnh hưởng đến sứckhỏe và tính mạng của bệnh nhi nếu không được phát hiện vàđiều trị sớm.Khi trẻ có biểu hiện nhức đầu, nôn, chóng mặt nên đưa đếncơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thờiNhững dấu hiệu bệnh tật thường bị… bỏ quaYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Bé Từ Ngọc Linh, 6 tuổi ở 27A- Trần Hưng Đạo- Hà Nộimới vào học lớp 1 nhưng thường xuyên có biểu hiện chóngmặt, hay vã mồ hôi. Cô giáo tưởng em bị ốm nên đưa xuốngphòng y tế trường. Nhưng dù uống thuốc, nhưng bệnh vẫnkhông giảm. Nhân viên y tế đo huyết áp cho Linh và nghingờ em bị huyết áp cao nên chuyển lên bệnh viện ThanhNhàn. Tại đây các bác sĩ xác định Linh bị tăng huyết áp.Theo các bác sĩ, trường hợp như của bé Linh không phảihiếm gặp. Có nhiều trường hợp trẻ em bị cao huyết áp thườngkhông được phụ huynh và giáo viên quan tâm. Khi thấy trẻcó biểu hiện như nhức đầu, chóng mặt… lại nghĩ con giả vờốm, nên càng ép con học nhiều hơn, khiến trẻ càng căngthẳng, dẫn đến huyết áp tăng. Có nhiều trường hợp trẻ bị tănghuyết áp nhưng không tự biết nên giờ ra chơi, các em chạynhảy, nô đùa đã bị ngất xỉu. Gia đình và nhà trường lại nghĩđó là do trẻ vận động nhiều quá nên mệt và ngất, khiến bệnhcàng trở nên trầm trọng.Một trường hợp khác, bé gái 8 tuổi vừa được đưa vào KhoaNhi- Bệnh viện Bạch Mai khám đầu tháng 2 mới đây vớibệnh cảnh thường xuyên vã mồi hôi, hồi hộp, đánh trốngngực… Tình trạng trên kéo dài hơn một tháng nhưng békhông dám báo với bố mẹ. Sau khi khám các bác sĩ khẳngđịnh, bé bị huyết áp cao.Theo các bác sĩ, thời gian qua đã phát hiện thấy nhiều bệnhnhi bị huyết áp cao. Hầu hết các em đều có thể trạng thừacân. Cha mẹ hiểu lầm do con lười học nên giả vờ ốm, số kháclại nghĩ bé học nhiều quá nên mệt. Đến khi bé hoa mắt, giảmthị lực, co giật, mê man, vào bệnh viện mới biết cao huyết áp.Bệnh cao huyết áp nếu không được điều trị, sẽ gây suy tim,suy thận, tai biến mạch máu não có thể gây tử vong.Cách phòng và điều trịYêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Vấn đề đáng lo ngại hiện nay là nhiều người cho rằng caohuyết áp chỉ xuất hiện ở thời kì trưởng thành. Đa số ngườilớn bị cao huyết áp không nghĩ rằng nguồn gốc của bệnh cóthể có liên quan từ thời thơ ấu và họ cũng không suy nghĩ vềnhững tác động nguy hiểm của cao huyết áp sẽ ảnh hưởngđến con mình.Theo các bác sĩ, nguyên nhân gây ra tăng huyết áp khá đadạng, tùy thuộc tuổi của trẻ. Tuổi càng nhỏ, cao huyết ápcàng có khả năng hướng tới một bệnh lý đặc biệt. Đa sốtrường hợp cao huyết áp ở tuổi thiếu nhi, mà nguyên nhân dobệnh lý của thận, dị dạng mạch máu hay rối loạnhormone…và một vài loại thuốc như steroides hay thuốcngừa thai…Ngay trẻ sơ sinh cũng có thể bị cao huyết áp. Nguyên nhân lànhững biến chứng của sinh non như huyết khối trong độngmạch thận hay loạn sản phế quản phổi, bất thường thận bẩmsinh và hẹp eo động mạch chủ… Trẻ càng lớn, càng nhiềukhả năng bị cao huyết áp vô căn. Đa số thiếu niên cao huyếtáp đều xuất thân từ những gia đình có người lớn bị tănghuyết áp, chế độ ăn nhiều đạm, mỡ, căng thẳng, béo phì, ítvận động…Để phòng ngừa chứng cao huyết áp ở trẻ, các bác sĩ khuyênphụ huynh nên duy trì trọng lượng cơ thể trẻ hợp lý, tránhthừa cân béo phì. Hạn chế ăn thực phẩm nhiều đường, mỡ,mặn, thức ăn nhanh. Tăng cường chế độ ăn nhiều chất xơ, rauxanh, trái cây… Tăng cường hoạt động thể chất như tập thểdục, vui chơi hoạt động, tránh thụ động như ngồi quá lâutrước màn hình vi tính, chơi game, xem ti vi và kể cả đọcsách. Giúp trẻ “giải tỏa” stress…. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cao huyết áp trẻ em – Vấn đề đáng quan tâmCao huyết áp trẻ em –Vấn đề đáng quan tâmCao huyết áp không chỉ gặp ở người lớn, mà trẻ em, kể cảtrẻ sơ sinh hoặc vài tháng tuổi cũng mắc ngày một nhiều.Giống như ở người lớn, cao huyết áp ảnh hưởng đến sứckhỏe và tính mạng của bệnh nhi nếu không được phát hiện vàđiều trị sớm.Khi trẻ có biểu hiện nhức đầu, nôn, chóng mặt nên đưa đếncơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thờiNhững dấu hiệu bệnh tật thường bị… bỏ quaYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Bé Từ Ngọc Linh, 6 tuổi ở 27A- Trần Hưng Đạo- Hà Nộimới vào học lớp 1 nhưng thường xuyên có biểu hiện chóngmặt, hay vã mồ hôi. Cô giáo tưởng em bị ốm nên đưa xuốngphòng y tế trường. Nhưng dù uống thuốc, nhưng bệnh vẫnkhông giảm. Nhân viên y tế đo huyết áp cho Linh và nghingờ em bị huyết áp cao nên chuyển lên bệnh viện ThanhNhàn. Tại đây các bác sĩ xác định Linh bị tăng huyết áp.Theo các bác sĩ, trường hợp như của bé Linh không phảihiếm gặp. Có nhiều trường hợp trẻ em bị cao huyết áp thườngkhông được phụ huynh và giáo viên quan tâm. Khi thấy trẻcó biểu hiện như nhức đầu, chóng mặt… lại nghĩ con giả vờốm, nên càng ép con học nhiều hơn, khiến trẻ càng căngthẳng, dẫn đến huyết áp tăng. Có nhiều trường hợp trẻ bị tănghuyết áp nhưng không tự biết nên giờ ra chơi, các em chạynhảy, nô đùa đã bị ngất xỉu. Gia đình và nhà trường lại nghĩđó là do trẻ vận động nhiều quá nên mệt và ngất, khiến bệnhcàng trở nên trầm trọng.Một trường hợp khác, bé gái 8 tuổi vừa được đưa vào KhoaNhi- Bệnh viện Bạch Mai khám đầu tháng 2 mới đây vớibệnh cảnh thường xuyên vã mồi hôi, hồi hộp, đánh trốngngực… Tình trạng trên kéo dài hơn một tháng nhưng békhông dám báo với bố mẹ. Sau khi khám các bác sĩ khẳngđịnh, bé bị huyết áp cao.Theo các bác sĩ, thời gian qua đã phát hiện thấy nhiều bệnhnhi bị huyết áp cao. Hầu hết các em đều có thể trạng thừacân. Cha mẹ hiểu lầm do con lười học nên giả vờ ốm, số kháclại nghĩ bé học nhiều quá nên mệt. Đến khi bé hoa mắt, giảmthị lực, co giật, mê man, vào bệnh viện mới biết cao huyết áp.Bệnh cao huyết áp nếu không được điều trị, sẽ gây suy tim,suy thận, tai biến mạch máu não có thể gây tử vong.Cách phòng và điều trịYêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Vấn đề đáng lo ngại hiện nay là nhiều người cho rằng caohuyết áp chỉ xuất hiện ở thời kì trưởng thành. Đa số ngườilớn bị cao huyết áp không nghĩ rằng nguồn gốc của bệnh cóthể có liên quan từ thời thơ ấu và họ cũng không suy nghĩ vềnhững tác động nguy hiểm của cao huyết áp sẽ ảnh hưởngđến con mình.Theo các bác sĩ, nguyên nhân gây ra tăng huyết áp khá đadạng, tùy thuộc tuổi của trẻ. Tuổi càng nhỏ, cao huyết ápcàng có khả năng hướng tới một bệnh lý đặc biệt. Đa sốtrường hợp cao huyết áp ở tuổi thiếu nhi, mà nguyên nhân dobệnh lý của thận, dị dạng mạch máu hay rối loạnhormone…và một vài loại thuốc như steroides hay thuốcngừa thai…Ngay trẻ sơ sinh cũng có thể bị cao huyết áp. Nguyên nhân lànhững biến chứng của sinh non như huyết khối trong độngmạch thận hay loạn sản phế quản phổi, bất thường thận bẩmsinh và hẹp eo động mạch chủ… Trẻ càng lớn, càng nhiềukhả năng bị cao huyết áp vô căn. Đa số thiếu niên cao huyếtáp đều xuất thân từ những gia đình có người lớn bị tănghuyết áp, chế độ ăn nhiều đạm, mỡ, căng thẳng, béo phì, ítvận động…Để phòng ngừa chứng cao huyết áp ở trẻ, các bác sĩ khuyênphụ huynh nên duy trì trọng lượng cơ thể trẻ hợp lý, tránhthừa cân béo phì. Hạn chế ăn thực phẩm nhiều đường, mỡ,mặn, thức ăn nhanh. Tăng cường chế độ ăn nhiều chất xơ, rauxanh, trái cây… Tăng cường hoạt động thể chất như tập thểdục, vui chơi hoạt động, tránh thụ động như ngồi quá lâutrước màn hình vi tính, chơi game, xem ti vi và kể cả đọcsách. Giúp trẻ “giải tỏa” stress…. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe cách chữa bệnh cho bé sức khỏe cho mọi người.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 186 0 0
-
7 trang 181 0 0
-
4 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 92 0 0