Cao Thắng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19. Thân thế và sự nghiệp Ông sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh[1]. Năm Giáp Tuất (1874), khi mới 10 tuổi, Cao Thắng đi theo Đội Lựu (Trần Quang Cán) [2] làm liên lạc cho nghĩa quân mà triều đình Huế gọi là giặc Cờ Vàng[3]. Sau khi Đội Lựu chết, Cao Thắng lẩn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cao Thắng Cao Thắng Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là mộtchỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử ViệtNam ở cuối thế kỷ 19. Thân thế và sự nghiệp Ông sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở huyện Hương Sơn, tỉnh HàTĩnh[1]. Năm Giáp Tuất (1874), khi mới 10 tuổi, Cao Thắng đi theo Đội Lựu (TrầnQuang Cán) [2] làm liên lạc cho nghĩa quân mà triều đình Huế gọi là giặc CờVàng[3]. Sau khi Đội Lựu chết, Cao Thắng lẩn trốn, được giáo thụ Phan Đình Thuật(anh ruột Phan Đình Phùng) đưa về nuôi. Năm 1881, khi ông Thuật mất Cao Thắng trở về Sơn Lễ làm ruộng. Năm GiápThân (1884), Cao Thắng bị vu cáo là thủ phạm giết vợ Quản Loan nên bị bắt và giamtại nhà lao Hà Tĩnh. Ngày 2 tháng 10 năm Ất Dậu (5 tháng 11 năm 1885), thủ lĩnh trong phong tràoCần vương là Lê Ninh đã đưa quân đến tập kích tòa thành trên, giết chết Bố chánh LêĐại, bắt sống Án sát Trịnh Vân Bưu, và giải phóng tù nhân, trong đó có Cao Thắng. Gia nhập lực lượng Hương Khê Trở lại quê nhà, Cao Thắng cùng Cao Nữu (em ruột) và Nguyễn Kiểu (bạnthân) chiêu mộ được khoảng 60 người đồng chí hướng, rồi tất cả cùng tự nguyện đếntham gia cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Tiến sĩ Phan Đình Phùng (người được vuaHàm Nghi giao trọng trách tổ chức phong trào kháng Pháp ở Hà Tĩnh) làm thủ lĩnh. Ban đầu, Cao Thắng được phong làm Quản cơ. Đến đầu năm 1887, khi phongtrào bị suy yếu, Phan Đình Phùng giao quyền tổng chỉ huy lại cho Cao Thắng để raBắc đến các tỉnh Sơn Tây, Hải Dương, Bắc Ninh,...tìm sự hỗ trợ và liên kết lực lượng. Ở lại Hà Tĩnh, Cao Thắng cùng các chỉ huy khác như Cao Nữu, Cao Đạt,Nguyễn Niên,...đem quân đến làng Lê Động (Hương Sơn) để tổ chức lại lực lượng,luyện quân, xây dựng hệ thống đồn lũy, rèn đúc vũ khí,... Theo thông tin trên báo Hà Tĩnh (bản điện tử đăng tải ngày 21 tháng 8 năm2009) thì Cao Thắng đã cho xây dựng một hệ thống đồn lũy tựa lưng vào dãy ThiênNhẫn và Giăng Màn, vây kín ba mặt Bắc, Tây, Nam, sẵn sàng ứng cứu cho nhau mộtcách nhanh chóng. Ngoài ra, ở đây còn có đường rút sang Lào, có đường sang NghệAn, vào Quảng Bình, xuống các vùng thuộc Hà Tĩnh. Quân Pháp tiến vào đây chỉ cómột con đường độc đạo là Quốc lộ 8. Chính vì thế mà những căn cứ này đã đứng vữngcho đến ngày cuối cùng của cuộc khởi nghĩa (1896)[4]. Đề cập đến việc Cao Thắng rèn đúc vũ khí, nhà sử học Phạm Văn Sơn kể: Một sự khó khăn nhất bấy giờ đối với nghĩa quân là vấn đề vũ khí. Kinhnghiệm cho thấy gươm giáo, gậy guộc không chống nổi súng đồng...Cho nên CaoThắng liền nghĩ cách chế tạo súng đạn...Trong một trận giáp chiến trên đường NghệAn-Hương Sơn, Cao Thắng đoạt được 17 khẩu súng bắn mau của quân Pháp...Ôngliền cho thợ rèn ở hai làng là Vân Chàng và Trung Lương (Hà Tĩnh) lấy súng làmmẫu...Sau mấy tháng ròng đúc được 350 khẩu như hệt kiểu súng năm 1874 củaPháp...[5] Cuối tháng 9 năm 1889, Phan Đình Phùng từ Bắc Kỳ trở về Hà Tĩnh. Nhờ CaoThắng và các chỉ huy khác, mà lực lượng lúc này đã có khoảng ngàn lính và 500 khẩusúng kiểu Pháp và rất nhiều súng hỏa mai[6]. Nhận thấy trong công tác chuẩn bị, mọimặt đều đã khá, Phan Đình Phùng và Cao Thắng bèn cho mở rộng địa bàn hoạt độngra khắp bốn tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình; làm cản trở conđường đi lại Bắc-Nam và công cuộc thôn tính nước Việt của quân Pháp. Kể từ đó trở đi, Cao Thắng trở thành một trợ thủ đắc lực của thủ lĩnh PhanĐình Phùng, và là một chỉ huy dũng cảm và xuất sắc của lực lượng Hương Khê. Mặcdù bận rộn công việc điều hành chung và rèn đúc vũ khí, nhưng Cao Thắng cũng đãtham dự một số trận đánh, đáng kể là trận: Chống cuộc càn quét của quân Pháp tại khu Hói Trùng và Ngàn Sâu vào đầutháng 8 năm 1892. Dùng mưu bắt sống được Tuần phủ Đinh Nho Quang vào tháng 3 năm 1892,làm chấn động dư luận Hà Tĩnh[7]. Thấy nghĩa quân Hương Khê ngày càng lớn mạnh, quân Pháp một mặt tăngcường càn quét, thu hẹp phạm vi hoạt động của quân, mặt khác tìm cách cắt đứt liênlạc giữa các quân thứ, và giữa nghĩa quân với nhân dân. Tử trận Để phá thế bị bao vây và mở rộng địa bàn hoạt động, được thủ lĩnh Phan ĐìnhPhùng đồng ý, tháng 11 năm 1893[8], Cao Thắng cùng Cao Nữu, Nguyễn Niên đemkhoảng một ngàn quân từ Ngàn Tươi mở trận tấn công lớn vào tỉnh lỵ Nghệ An. Trênđường hành quân, nhiều đồn trại đối phương bị phá bỏ. Nhưng trận trận tấn công đồnNu (hay Nỏ) ở Thanh Chương (một huyện miền núi nằm ở phía tây nam thuộc tỉnhNghệ An), Cao Thắng trúng mưu của viên đồn trưởng tên Phiến. Sử gia Phạm Văn Sơn kể: Ở đồn Nỏ chỉ có trăm quân. Liệu sức không chống nổi, thiếu úy đồn trưởng tênPhiến chia quân ra làm hai, một nửa ở giữ đồn, một nửa ra ngoài mai phục. Khi CaoThắng phát lệnh tấn công, thì quân ông bất ngờ bị hỏa lực của đối phương đánh kẹp từcả hai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cao Thắng Cao Thắng Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là mộtchỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử ViệtNam ở cuối thế kỷ 19. Thân thế và sự nghiệp Ông sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở huyện Hương Sơn, tỉnh HàTĩnh[1]. Năm Giáp Tuất (1874), khi mới 10 tuổi, Cao Thắng đi theo Đội Lựu (TrầnQuang Cán) [2] làm liên lạc cho nghĩa quân mà triều đình Huế gọi là giặc CờVàng[3]. Sau khi Đội Lựu chết, Cao Thắng lẩn trốn, được giáo thụ Phan Đình Thuật(anh ruột Phan Đình Phùng) đưa về nuôi. Năm 1881, khi ông Thuật mất Cao Thắng trở về Sơn Lễ làm ruộng. Năm GiápThân (1884), Cao Thắng bị vu cáo là thủ phạm giết vợ Quản Loan nên bị bắt và giamtại nhà lao Hà Tĩnh. Ngày 2 tháng 10 năm Ất Dậu (5 tháng 11 năm 1885), thủ lĩnh trong phong tràoCần vương là Lê Ninh đã đưa quân đến tập kích tòa thành trên, giết chết Bố chánh LêĐại, bắt sống Án sát Trịnh Vân Bưu, và giải phóng tù nhân, trong đó có Cao Thắng. Gia nhập lực lượng Hương Khê Trở lại quê nhà, Cao Thắng cùng Cao Nữu (em ruột) và Nguyễn Kiểu (bạnthân) chiêu mộ được khoảng 60 người đồng chí hướng, rồi tất cả cùng tự nguyện đếntham gia cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Tiến sĩ Phan Đình Phùng (người được vuaHàm Nghi giao trọng trách tổ chức phong trào kháng Pháp ở Hà Tĩnh) làm thủ lĩnh. Ban đầu, Cao Thắng được phong làm Quản cơ. Đến đầu năm 1887, khi phongtrào bị suy yếu, Phan Đình Phùng giao quyền tổng chỉ huy lại cho Cao Thắng để raBắc đến các tỉnh Sơn Tây, Hải Dương, Bắc Ninh,...tìm sự hỗ trợ và liên kết lực lượng. Ở lại Hà Tĩnh, Cao Thắng cùng các chỉ huy khác như Cao Nữu, Cao Đạt,Nguyễn Niên,...đem quân đến làng Lê Động (Hương Sơn) để tổ chức lại lực lượng,luyện quân, xây dựng hệ thống đồn lũy, rèn đúc vũ khí,... Theo thông tin trên báo Hà Tĩnh (bản điện tử đăng tải ngày 21 tháng 8 năm2009) thì Cao Thắng đã cho xây dựng một hệ thống đồn lũy tựa lưng vào dãy ThiênNhẫn và Giăng Màn, vây kín ba mặt Bắc, Tây, Nam, sẵn sàng ứng cứu cho nhau mộtcách nhanh chóng. Ngoài ra, ở đây còn có đường rút sang Lào, có đường sang NghệAn, vào Quảng Bình, xuống các vùng thuộc Hà Tĩnh. Quân Pháp tiến vào đây chỉ cómột con đường độc đạo là Quốc lộ 8. Chính vì thế mà những căn cứ này đã đứng vữngcho đến ngày cuối cùng của cuộc khởi nghĩa (1896)[4]. Đề cập đến việc Cao Thắng rèn đúc vũ khí, nhà sử học Phạm Văn Sơn kể: Một sự khó khăn nhất bấy giờ đối với nghĩa quân là vấn đề vũ khí. Kinhnghiệm cho thấy gươm giáo, gậy guộc không chống nổi súng đồng...Cho nên CaoThắng liền nghĩ cách chế tạo súng đạn...Trong một trận giáp chiến trên đường NghệAn-Hương Sơn, Cao Thắng đoạt được 17 khẩu súng bắn mau của quân Pháp...Ôngliền cho thợ rèn ở hai làng là Vân Chàng và Trung Lương (Hà Tĩnh) lấy súng làmmẫu...Sau mấy tháng ròng đúc được 350 khẩu như hệt kiểu súng năm 1874 củaPháp...[5] Cuối tháng 9 năm 1889, Phan Đình Phùng từ Bắc Kỳ trở về Hà Tĩnh. Nhờ CaoThắng và các chỉ huy khác, mà lực lượng lúc này đã có khoảng ngàn lính và 500 khẩusúng kiểu Pháp và rất nhiều súng hỏa mai[6]. Nhận thấy trong công tác chuẩn bị, mọimặt đều đã khá, Phan Đình Phùng và Cao Thắng bèn cho mở rộng địa bàn hoạt độngra khắp bốn tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình; làm cản trở conđường đi lại Bắc-Nam và công cuộc thôn tính nước Việt của quân Pháp. Kể từ đó trở đi, Cao Thắng trở thành một trợ thủ đắc lực của thủ lĩnh PhanĐình Phùng, và là một chỉ huy dũng cảm và xuất sắc của lực lượng Hương Khê. Mặcdù bận rộn công việc điều hành chung và rèn đúc vũ khí, nhưng Cao Thắng cũng đãtham dự một số trận đánh, đáng kể là trận: Chống cuộc càn quét của quân Pháp tại khu Hói Trùng và Ngàn Sâu vào đầutháng 8 năm 1892. Dùng mưu bắt sống được Tuần phủ Đinh Nho Quang vào tháng 3 năm 1892,làm chấn động dư luận Hà Tĩnh[7]. Thấy nghĩa quân Hương Khê ngày càng lớn mạnh, quân Pháp một mặt tăngcường càn quét, thu hẹp phạm vi hoạt động của quân, mặt khác tìm cách cắt đứt liênlạc giữa các quân thứ, và giữa nghĩa quân với nhân dân. Tử trận Để phá thế bị bao vây và mở rộng địa bàn hoạt động, được thủ lĩnh Phan ĐìnhPhùng đồng ý, tháng 11 năm 1893[8], Cao Thắng cùng Cao Nữu, Nguyễn Niên đemkhoảng một ngàn quân từ Ngàn Tươi mở trận tấn công lớn vào tỉnh lỵ Nghệ An. Trênđường hành quân, nhiều đồn trại đối phương bị phá bỏ. Nhưng trận trận tấn công đồnNu (hay Nỏ) ở Thanh Chương (một huyện miền núi nằm ở phía tây nam thuộc tỉnhNghệ An), Cao Thắng trúng mưu của viên đồn trưởng tên Phiến. Sử gia Phạm Văn Sơn kể: Ở đồn Nỏ chỉ có trăm quân. Liệu sức không chống nổi, thiếu úy đồn trưởng tênPhiến chia quân ra làm hai, một nửa ở giữ đồn, một nửa ra ngoài mai phục. Khi CaoThắng phát lệnh tấn công, thì quân ông bất ngờ bị hỏa lực của đối phương đánh kẹp từcả hai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 81 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 50 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0