Danh mục

CẤP CỨU BAN ĐẦU TRÊN BIỂN

Số trang: 12      Loại file: ppt      Dung lượng: 240.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngăn ngừa nạn nhân tử vong hay bị tổn thươngnặng thêm- Ngăn ngừa tình trạng sốc có thể xảy ra cho nạnnhân- Làm cho nạn nhân bớt đau đớn.Sự an toàn của chính mình, không để tự biếnmình thành một nạn nhân.• Trong trường hợp cần thiết, thì phải dichuyển người bị nạn khỏi nơi xảy ra tai nạnhoặc di chuyển tác nhân gây tai nạn ra xa nạnnhân.• Trong trường hợp chỉ có một nạn nhân bị bấttỉnh hoặc đang chảy máu thì sơ cứu ngay lậptức nạn nhân này, sau đó gọi người khác tớihỗ trợ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤP CỨU BAN ĐẦU TRÊN BIỂNCẤP CỨU BAN ĐẦU TRÊN BIỂN I. MỤC TIÊU- Ngăn ngừa nạn nhân tử vong hay bị tổn thương nặng thêm- Ngăn ngừa tình trạng sốc có thể xảy ra cho nạn nhân- Làm cho nạn nhân bớt đau đớnII. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU TRÊN BIỂN• Sự an toàn của chính mình, không để tự biến mình thành một nạn nhân.• Trong trường hợp cần thiết, thì phải di chuyển người bị nạn khỏi nơi xảy ra tai nạn hoặc di chuyển tác nhân gây tai nạn ra xa nạn nhân.• Trong trường hợp chỉ có một nạn nhân bị bất tỉnh hoặc đang chảy máu thì sơ cứu ngay lập tức nạn nhân này, sau đó gọi người khác tới hỗ trợ. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU TRÊN BIỂN• Trường hợp có nhiều nạn nhân thì trước tiên gọi người tới hỗ trợ, sau đó sơ cứu khẩn cấp cho nạn nhân theo thứ tự ưu tiên như sau: + Chảy máu nặng + Ngừng thở, ngừng tim + Bất tỉnh• Nếu nạn nhân bị nạn ở một chỗ chật và kín không nên tự vào cấp cứu một mình, trừ khi bạn là một nhân viên cứu trợ được huấn luyện đầy đủ đồng thời được hoạt động trong một đội cấp cứu có sự chỉ đạo chặt chẽ.• Trước khi tiến hành cấp cứu phải gọi người tới hỗ trợ và báo cáo với thuyền trưởng tai nạn xảy ra để thuyền trưởng chỉ đạo các hoạt động hỗ trợ. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU TRÊN BIỂN•Trong trường hợp cấp cứu ở những nơi chật kín phải giả định làkhông khí ở nơi xảy ra tai nạn là độc hại.•Đội cứu trợ không được vào nơi này trừ khi đã mang máy thở vàcũng phải mang theo máy thở để đeo cho nạn nhân càng sớm càngtốt, nạn nhân phải được mau chóng chuyển ra vùng an toàn gần đótrừ khi thương tổn đòi hỏi phải có một vài sự chăm sóc thiết yếutrước khi được di chuyển (vỡ xương chậu, chấn thương cộtsống...) III. CÁC BƯỚC CẤP CỨU BAN ĐẦUBước 1.Đứng trước cáctrường hợp cầnphải cấp cứu khẩncấp cần phải tiếnhành ngay lập tứccác bước sau:-Khôi phục thở,hoạt động hô hấpvà làm cho tim đập III. CÁC BƯỚC CẤP CỨU BAN ĐẦUBước 1.- Làm ngừng chảy máu- Loại bỏ các chất đ ộc- Đề phòng các tổn thương tiếp theo cho nạn nhân III. CÁC BƯỚC CẤP CỨU BAN ĐẦUBước 2.- Cần phải nhanh chóng ước lượng tính chất của thương tổn và ảnh hưởng của nó. Vì trong cấp cứu ta phải tận dụng từng giây, nên chỉ cởi phần quần áo để bộc lộ vết thương cần cấp cứu. Trường hợp một chi bị thương nên cởi quần áo ở chi lành trước sau đó mới cởi quần áo ở chi bị thương, nếu cần có thể cắt quần áo để bọc lộ nơi bị thương.- Người chỉ huy cấp cứu phải phân công cho những người xung quanh mỗi người một việc không nên để họ tụ tập chỉ để đứng nhìn, không hỗ trợ nạn nhân được gì. III. CÁC BƯỚC CẤP CỨU BAN ĐẦUBước 3. Các bước tiến hành- Bắt mạch nạn nhân- Cần phải để nạn nhân ở vị trí làm cho ta có thểdễ quan sát, và nên để nằm ngửa vì ở vị trí này máulên não dễ dàng hơn.- Nếu Bn tỉnh, giải thích cho Bn hiểu tình trạng củamình, hỏi xem có còn đau hay tổn thương ở đâukhông?- Khi vận chuyển Bn phải chú ý các chỉ số sinh tồn.- Nếu nghi ngờ có tổn thương cột sống, khi vậnchuyển phải chú ý tuyệt đối. III. CÁC BƯỚC CẤP CỨU BAN ĐẦUBước 3. Các bước tiến hành- Các trường hợp gãy xương, phải được nẹp cố định trước khi vận chuyển.- Vết thương bỏng, hở phải được băng đề phòng nhiễm trùng.- Không nên cho nạn nhân uống rượu.- Không coi thường các vết thương sau: chảy máu trong do các vết thương bị đâm chọc thủng da, vết thương gần các khớp, khả năng gãy xương, thương tổn vào mắt. Chú ý khi nạn nhân tử vongKhông bao giờ được coi là một người đã chếtcho tới khi bản thân và mọi người khác đều xácnhận:- Không sờ thấy mạch- Đã ngừng thở- Mắt không cử động, đồng tử giãn to cả hai bên.- Thân thể lạnh đi dần dần

Tài liệu được xem nhiều: