![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cấp cứu điện giật
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày được khái niệm và cơ chế bệnh sinh do điện giật, thực hiện được các bước cấp cứu điện giật tại nơi xảy ra tai nạn và bệnh viện, thái độ cấp cứu khẩn trương, kiên trì, đúng phương pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu điện giật BÀI 4 CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT PGS.TS Mai Xuân Hiên Mục tiêu - Trình bày được khái niệm và cơ chế bệnh sinh do điện giật. - Thực hiện được các bước cấp cứu điện giật tại nơi xẩy ra tai nạn và bệnh viện. - Thái độ cấp cứu khẩn trương, kiên trì, đúng phương pháp. 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Khái niệm - Điện giật là một tai nạn nguy hiểm, có thể gây nhiều loại tổn thương cho cơ thểnhư ngừng tim, ngừng thở và tổn thương các cơ quan gây nguy cơ tử vong cao hoặcđể lại các di chứng nặng nề. - Có hai loại dòng điện: dòng điện xoay chiều (AC) được dùng trong sinh hoạt…và dòng điện một chiều (DC) thấy trong ắc quy, hệ thống điện xe ô tô, đường dâyđiện cao thế và tia sét… - Tổn thương do điện xẩy ra theo 3 cơ chế: + Tác động trực tiếp của dòng điện lên mô cơ thể. + Chuyển đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt gây bỏng sâu và bỏngbề mặt. + Tổn thương cơ học do sét đánh, do co cơ, hoặc các chấn thương sau ngã dođiện giật. - Khi tiếp xúc, dòng điện một chiều (DC) sẽ đẩy hoặc đẩy nạn nhân ra khỏi nguồnđiện do đó nạn nhân có thời gian tiếp xúc dòng điện ngắn hơn nhưng khả năng gâychấn thương phối hợp cao hơn. Ngược lại, dòng điện xoay chiều (AC) có xu hướngdính chặt lấy nạn nhân (thường là bàn tay) và kéo nạn nhân lại gần nguồn điện hơndo đó kéo dài thời gian tiếp xúc gây tổn thương mô nặng hơn. 1.2. Phân loại tổn thương - Phân loại theo biến áp: tổn thương do điện thường được phân loại theo biến ápcao (> 1000 V) hoặc biến áp thấp (< 1000 V). Biến áp trên đường dây điện cao thếlớn hơn 100.000 V, trong khi biến áp được truyền tải cho mục đích sử dụng (điệnsinh hoạt, sản xuất) là 110 V hoặc 220 V. - Phân loại theo lâm sàng: có bốn loại tổn thương do điện 54 + Kiểu tổn thương kinh điển: xuất hiện khi cơ thể là một phần của mạch điện vàthường có vết thương vào và vết thương ra. Các vết thương này không giúp dự đoánđường đi của dòng điện, và các biểu hiện tổn thương da có thể gây đánh giá thấpmức độ tổn thương do nhiệt bên trong. + Bỏng tia hay bỏng hồ quang (flash or arc burns): xẩy ra khi hồ quang dòngđiện đánh lên da nhưng không vào cơ thể + Bỏng lửa: do ngọn lửa từ nguồn điện bén vào quần áo + Tổn thương do sét (lightning injuries): gây ra do tiếp xúc với dòng điện mộtchiều (DC) kéo dài trong khoảng 1/10 – 1/1000 giây, nhưng thường có điện áp vượtquá 10 triệu vol. Nhiệt độ đỉnh trong một tia sét, tăng lên trong một phần nghìn giây,có thể đạt tới 30.000 Kelvin hay 29726,850C (nóng gấp 5 lần mặt trời) sẽ phát ra mộtsóng xung có cường độ lên đến 20 atmosphere (được tạo ra do đốt nóng nhanh khôngkhí xung quanh). Xung sóng này sau đó có thể lan truyền qua cơ thể gây chấn thươngcơ học 1.3. Cơ chế bệnh sinh Biểu hiện lâm sàng của các tổn thương do điện được xếp loại từ bỏng da bề mặtnhẹ cho tới rối loạn chức năng đa tạng nặng và tử vong 1.3.1. Tim - Rối loạn nhịp tim, hầu hết các trường hợp là nhẹ và xảy ra trong vòng vài giờđầu tiên nhập viện. Tuy nhiên, có thể có ngừng tim đột ngột (thường do dòng điệnmột chiều hoặc sét đánh) hoặc rung thất (thường do dòng điện xoay chiều) trước khinhập viện. Rung thất là rối loạn nhịp tim gây tử vong thường gặp nhất, xẩy ra trongkhoảng 60% bệnh nhân có đường đi của dòng điện từ tay này sang tay khác. - Tái lập nhịp xoang tự nhiên sau ngừng tim có được ghi nhận trong một sốtrường hợp tổn thương do điện, nhưng vì liệt hô hấp kéo dài hơn cho nên nhịp timcó thể chuyển sang rung thất do hạ oxy máu. Rối loạn nhịp nhĩ, block tim độ 1 và 2và block nhánh. 1.3.2. Thận - Tiêu cơ vân (rhabdomyolysis): do hoại tử mô và có thể nặng hơn nếu có tổnthương thận cấp do lắng đọng sắc tố của tế bào cơ trong ống thận. - Giảm thể tích máu: do thoát dịch ra ngoài lòng mạch có thể gây tăng urê máutrước thận và hoại tử ống thận cấp. 1.3.3. Thần kinh Tổn thương cả hai hệ thống thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên: có thểxuất hiện sau tổn thương do điện. Các biểu hiện bao gồm mất ý thức, yếu hoặc liệt 55chi, suy giảm hô hấp, rối loạn chức năng thần kinh tự động và rối loạn trí nhớ. Rốiloạn cảm giác và vận động do tổn thương thần kinh ngoại biên khá phổ biến. 1.3.4. Da - Bỏng nhiệt bề mặt (superficial), bỏng nhiệt một phần (partial-thickness), vàbỏng nhiệt toàn bộ (full-thickness) có thể xảy ra sau tổn thương do điện. Bỏng thườngthấy nhất ở các vị trí tiếp xúc với điện và các vị trí tiếp xúc với mặt đất tại thời điểmtổn thương. Không được dựa vào tổn thương bên ngoài để xác định mức độ tổn thươngbên trong, đặc biệt với các tổn thương do điện áp thấp. - Bỏng miệng có thể xẩy ra ở trẻ em do bú hoặc nhai dây điện gây chảy máu, gâykhuyết tật thẩm mỹ (đặc biệt khi có cả tổn thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu điện giật BÀI 4 CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT PGS.TS Mai Xuân Hiên Mục tiêu - Trình bày được khái niệm và cơ chế bệnh sinh do điện giật. - Thực hiện được các bước cấp cứu điện giật tại nơi xẩy ra tai nạn và bệnh viện. - Thái độ cấp cứu khẩn trương, kiên trì, đúng phương pháp. 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Khái niệm - Điện giật là một tai nạn nguy hiểm, có thể gây nhiều loại tổn thương cho cơ thểnhư ngừng tim, ngừng thở và tổn thương các cơ quan gây nguy cơ tử vong cao hoặcđể lại các di chứng nặng nề. - Có hai loại dòng điện: dòng điện xoay chiều (AC) được dùng trong sinh hoạt…và dòng điện một chiều (DC) thấy trong ắc quy, hệ thống điện xe ô tô, đường dâyđiện cao thế và tia sét… - Tổn thương do điện xẩy ra theo 3 cơ chế: + Tác động trực tiếp của dòng điện lên mô cơ thể. + Chuyển đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt gây bỏng sâu và bỏngbề mặt. + Tổn thương cơ học do sét đánh, do co cơ, hoặc các chấn thương sau ngã dođiện giật. - Khi tiếp xúc, dòng điện một chiều (DC) sẽ đẩy hoặc đẩy nạn nhân ra khỏi nguồnđiện do đó nạn nhân có thời gian tiếp xúc dòng điện ngắn hơn nhưng khả năng gâychấn thương phối hợp cao hơn. Ngược lại, dòng điện xoay chiều (AC) có xu hướngdính chặt lấy nạn nhân (thường là bàn tay) và kéo nạn nhân lại gần nguồn điện hơndo đó kéo dài thời gian tiếp xúc gây tổn thương mô nặng hơn. 1.2. Phân loại tổn thương - Phân loại theo biến áp: tổn thương do điện thường được phân loại theo biến ápcao (> 1000 V) hoặc biến áp thấp (< 1000 V). Biến áp trên đường dây điện cao thếlớn hơn 100.000 V, trong khi biến áp được truyền tải cho mục đích sử dụng (điệnsinh hoạt, sản xuất) là 110 V hoặc 220 V. - Phân loại theo lâm sàng: có bốn loại tổn thương do điện 54 + Kiểu tổn thương kinh điển: xuất hiện khi cơ thể là một phần của mạch điện vàthường có vết thương vào và vết thương ra. Các vết thương này không giúp dự đoánđường đi của dòng điện, và các biểu hiện tổn thương da có thể gây đánh giá thấpmức độ tổn thương do nhiệt bên trong. + Bỏng tia hay bỏng hồ quang (flash or arc burns): xẩy ra khi hồ quang dòngđiện đánh lên da nhưng không vào cơ thể + Bỏng lửa: do ngọn lửa từ nguồn điện bén vào quần áo + Tổn thương do sét (lightning injuries): gây ra do tiếp xúc với dòng điện mộtchiều (DC) kéo dài trong khoảng 1/10 – 1/1000 giây, nhưng thường có điện áp vượtquá 10 triệu vol. Nhiệt độ đỉnh trong một tia sét, tăng lên trong một phần nghìn giây,có thể đạt tới 30.000 Kelvin hay 29726,850C (nóng gấp 5 lần mặt trời) sẽ phát ra mộtsóng xung có cường độ lên đến 20 atmosphere (được tạo ra do đốt nóng nhanh khôngkhí xung quanh). Xung sóng này sau đó có thể lan truyền qua cơ thể gây chấn thươngcơ học 1.3. Cơ chế bệnh sinh Biểu hiện lâm sàng của các tổn thương do điện được xếp loại từ bỏng da bề mặtnhẹ cho tới rối loạn chức năng đa tạng nặng và tử vong 1.3.1. Tim - Rối loạn nhịp tim, hầu hết các trường hợp là nhẹ và xảy ra trong vòng vài giờđầu tiên nhập viện. Tuy nhiên, có thể có ngừng tim đột ngột (thường do dòng điệnmột chiều hoặc sét đánh) hoặc rung thất (thường do dòng điện xoay chiều) trước khinhập viện. Rung thất là rối loạn nhịp tim gây tử vong thường gặp nhất, xẩy ra trongkhoảng 60% bệnh nhân có đường đi của dòng điện từ tay này sang tay khác. - Tái lập nhịp xoang tự nhiên sau ngừng tim có được ghi nhận trong một sốtrường hợp tổn thương do điện, nhưng vì liệt hô hấp kéo dài hơn cho nên nhịp timcó thể chuyển sang rung thất do hạ oxy máu. Rối loạn nhịp nhĩ, block tim độ 1 và 2và block nhánh. 1.3.2. Thận - Tiêu cơ vân (rhabdomyolysis): do hoại tử mô và có thể nặng hơn nếu có tổnthương thận cấp do lắng đọng sắc tố của tế bào cơ trong ống thận. - Giảm thể tích máu: do thoát dịch ra ngoài lòng mạch có thể gây tăng urê máutrước thận và hoại tử ống thận cấp. 1.3.3. Thần kinh Tổn thương cả hai hệ thống thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên: có thểxuất hiện sau tổn thương do điện. Các biểu hiện bao gồm mất ý thức, yếu hoặc liệt 55chi, suy giảm hô hấp, rối loạn chức năng thần kinh tự động và rối loạn trí nhớ. Rốiloạn cảm giác và vận động do tổn thương thần kinh ngoại biên khá phổ biến. 1.3.4. Da - Bỏng nhiệt bề mặt (superficial), bỏng nhiệt một phần (partial-thickness), vàbỏng nhiệt toàn bộ (full-thickness) có thể xảy ra sau tổn thương do điện. Bỏng thườngthấy nhất ở các vị trí tiếp xúc với điện và các vị trí tiếp xúc với mặt đất tại thời điểmtổn thương. Không được dựa vào tổn thương bên ngoài để xác định mức độ tổn thươngbên trong, đặc biệt với các tổn thương do điện áp thấp. - Bỏng miệng có thể xẩy ra ở trẻ em do bú hoặc nhai dây điện gây chảy máu, gâykhuyết tật thẩm mỹ (đặc biệt khi có cả tổn thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Cấp cứu điện giật Cơ chế bệnh sinh do điện giật Các bước cấp cứu điện giật Tổn thương do điện giậtTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 225 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 207 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 202 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 199 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 194 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0 -
10 trang 182 0 0