Cấp cứu khi bé sặc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé sặc khi bị một vật nhỏ hoặc một miếng thức ăn lọt vào khí quản, gây nên những cơn ho.Trẻ thường bị như vậy là do bé hay bỏ mọi thứ cầm được ở tay và cho vào miệng.Nếu vỗ lưng không thành công thì hãy ấn mạnh vào ngực cháuCách sơ cứu cho bé
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu khi bé sặcCấp cứu khi bé sặcBé sặc khi bị một vật nhỏ hoặc một miếng thức ăn lọt vào khí quản, gâynên những cơn ho.Trẻ thường bị như vậy là do bé hay bỏ mọi thứ cầm được ở tay và cho vàomiệng. Nếu vỗ lưng không thành công thì hãy ấn mạnh vào ngực cháuCách sơ cứu cho béBước 1:Giữ em bé của bạn trong tư thế mặt úp, đầu dốc ngược thấp hơn thân, đầu vàvai của bé nằm trên tay bạn. Vỗ mạnh 5 cái vào lưng bé.Bước 2:Xoay mặt bé về phía cánh tay kia của bạn. Rồi nhìn vào trong miệng vàdùng một ngón tay sạch lấy dị vật ra. Chú ý không thọc sâu vào cổ họng củabé.Bước 3:Nếu vỗ ngực không thành công thì bạn để hai ngón tay ở phần nửa dưới củaxương ức và ấn mạnh xuống với nhịp độ 3 giây một lần. Làm như vậy để tạora một cơn ho nhân tạo. Sau đó, kiểm tra miệng bé lại lần nữa.Bước 4:Nếu vật cản vẫn chưa lấy ra được thì bạn hãy lặp lại từ bước 1 đến bước 3thêm 3 lần nữa. Đồng thời bạn vừa giữ bé vừa gọi xe cấp cứu.Cứu chữa cho trẻ lớn hơnBước 1:Nếu con bạn có thể tự ho để lấy dị vật ra, bạn hãy khuyến khích cháu làmnhư vậy, nhưng cũng đừng để mất thời gian quá nhiều. Nếu như cháu khôngho ra được thì hãy cho cháu khum người ra phía trước, rồi vỗ mạnh vào giữaxương bả vai 5 cái.Bước 2:Kiểm tra miệng cháu, lấy ngón tay sạch của bạn đè lưỡi của cháu xuống chodễ nhìn. Bạn hãy lấy tất cả những dị vật mà bạn nhìn thấy.Bước 3:Nếu vỗ lưng không thành công thì hãy ấn mạnh vào ngực cháu. Nắm tay lạivà đặt nắm tay của bạn lên phần dưới xương ức. Lấy tay kia giữ chặt nắmtay, kéo mạnh nắm tay vào trong đến 5 lần với nhịp độ 3 giây một lần.Bước 4:Nếu ấn ngực không thành công thì hãy ấn bụng. Đặt nắm tay của bạn ngaygiữa bụng trên dưới xương sườn. Vòng tay kia qua bụng cháu, nắm lấy nắmtay. Ấn mạnh hướng lên trên 5 cái. Sau đó, kiểm tra miệng lại lần nữa.Bước 5:Nếu nhấn bụng không thành công, thì hãy lặp lại từ bước 1 đến bước 4 thêm3 lần nữa. Và nếu cũng không thành công thì hãy gọi xe cấp cứu ngay, tronglúc chờ đợi vẫn tiếp tục chu trình trên.Hãy gọi cấp cứu hoặc đưa trẻ đến bệnh viện ngay khi- Con bạn ngừng thở.- Bạn không thể lấy dị vật gây tắc nghẽn ra được.- Con bạn vẫn tiếp tục bị sặc, sau khi bạn đã lấy được vật gây tắc nghẽn ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu khi bé sặcCấp cứu khi bé sặcBé sặc khi bị một vật nhỏ hoặc một miếng thức ăn lọt vào khí quản, gâynên những cơn ho.Trẻ thường bị như vậy là do bé hay bỏ mọi thứ cầm được ở tay và cho vàomiệng. Nếu vỗ lưng không thành công thì hãy ấn mạnh vào ngực cháuCách sơ cứu cho béBước 1:Giữ em bé của bạn trong tư thế mặt úp, đầu dốc ngược thấp hơn thân, đầu vàvai của bé nằm trên tay bạn. Vỗ mạnh 5 cái vào lưng bé.Bước 2:Xoay mặt bé về phía cánh tay kia của bạn. Rồi nhìn vào trong miệng vàdùng một ngón tay sạch lấy dị vật ra. Chú ý không thọc sâu vào cổ họng củabé.Bước 3:Nếu vỗ ngực không thành công thì bạn để hai ngón tay ở phần nửa dưới củaxương ức và ấn mạnh xuống với nhịp độ 3 giây một lần. Làm như vậy để tạora một cơn ho nhân tạo. Sau đó, kiểm tra miệng bé lại lần nữa.Bước 4:Nếu vật cản vẫn chưa lấy ra được thì bạn hãy lặp lại từ bước 1 đến bước 3thêm 3 lần nữa. Đồng thời bạn vừa giữ bé vừa gọi xe cấp cứu.Cứu chữa cho trẻ lớn hơnBước 1:Nếu con bạn có thể tự ho để lấy dị vật ra, bạn hãy khuyến khích cháu làmnhư vậy, nhưng cũng đừng để mất thời gian quá nhiều. Nếu như cháu khôngho ra được thì hãy cho cháu khum người ra phía trước, rồi vỗ mạnh vào giữaxương bả vai 5 cái.Bước 2:Kiểm tra miệng cháu, lấy ngón tay sạch của bạn đè lưỡi của cháu xuống chodễ nhìn. Bạn hãy lấy tất cả những dị vật mà bạn nhìn thấy.Bước 3:Nếu vỗ lưng không thành công thì hãy ấn mạnh vào ngực cháu. Nắm tay lạivà đặt nắm tay của bạn lên phần dưới xương ức. Lấy tay kia giữ chặt nắmtay, kéo mạnh nắm tay vào trong đến 5 lần với nhịp độ 3 giây một lần.Bước 4:Nếu ấn ngực không thành công thì hãy ấn bụng. Đặt nắm tay của bạn ngaygiữa bụng trên dưới xương sườn. Vòng tay kia qua bụng cháu, nắm lấy nắmtay. Ấn mạnh hướng lên trên 5 cái. Sau đó, kiểm tra miệng lại lần nữa.Bước 5:Nếu nhấn bụng không thành công, thì hãy lặp lại từ bước 1 đến bước 4 thêm3 lần nữa. Và nếu cũng không thành công thì hãy gọi xe cấp cứu ngay, tronglúc chờ đợi vẫn tiếp tục chu trình trên.Hãy gọi cấp cứu hoặc đưa trẻ đến bệnh viện ngay khi- Con bạn ngừng thở.- Bạn không thể lấy dị vật gây tắc nghẽn ra được.- Con bạn vẫn tiếp tục bị sặc, sau khi bạn đã lấy được vật gây tắc nghẽn ra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân bị sặc xử lý khi bị sặc phòng ngừa sặc kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 190 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 114 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0