CẤP CỨU NGOẠI KHOA - BỎNG - Phần 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁCH XỬ TRÍ ĐỐI VỚI BỎNG CÓ TIỀM NĂNG ĐE DỌA MẠNG SỐNG? Thái độ xử xử trí đối với một bệnh nhân bị bỏng nặng là cần phải tích cực và kỹ lưỡng. Những nguyên tắc cơ bản săn sóc bệnh nhân (ABC) phải được nghiêm chỉnh thực thi. Chú ý xử lý đường hô hấp và hổ trợ hô hấp là điều thiết yếu. Cần thiết đặt đường truyền đầy đủ. Bởi vì tình trạng không ổn định về huyết động có thể xảy ra nơi bỏng với mức độ quan trọng, central monitoring (bao gồm Swan-Ganz)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤP CỨU NGOẠI KHOA - BỎNG - Phần 2 CẤP CỨU NGOẠI KHOA - BỎNG Phần 2 24/ CÁCH XỬ TRÍ ĐỐI VỚI BỎNG CÓ TIỀM NĂNG ĐE DỌAMẠNG SỐNG? Thái độ xử xử trí đối với một bệnh nhân bị bỏng nặng là cần phải tíchcực và kỹ lưỡng. Những nguyên tắc cơ bản săn sóc bệnh nhân (ABC) phảiđược nghiêm chỉnh thực thi. Chú ý xử lý đường hô hấp và hổ trợ hô hấp làđiều thiết yếu. Cần thiết đặt đường truyền đầy đủ. Bởi vì tình trạng không ổnđịnh về huyết động có thể xảy ra nơi bỏng với mức độ quan trọng, centralmonitoring (bao gồm Swan-Ganz) thường được sử dụng sau khi bệnh nhânđến phòng hồi sức. Trong phòng cấp cứu cần thiết đặt đường truyền tĩnhmạch trung tâm (central venous access) nếu có chỉ định. Luôn luôn xét đếnnhững trường hợp hoặc tình trạng có thể góp phần hoặc đi theo sau thươngtổn bỏng (ví dụ hấp thụ hay tiếp xúc với chất độc, alcohol, rối loạn chuyểnhóa, bệnh lý tim mạch hoặc hệ thần kinh trung ương). Tất cả những bệnhnhân bị bỏng với mức độ quan trọng, trong một khoảng không gian kín, phảiđược giả định là bị ngộ độc CO cho đến khi có bằng cớ ngược lại.Tất cảnhững bệnh nhân này nên được chuyển đến một đơn vị bỏng (burn unit). 25/ CÁC ƯU TIÊN NƠI NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ ĐA CHẤNTHƯƠNG VÀ BỎNG? Nơi các bệnh nhân bị đa chấn thương (polytrauma) với các thương tổnbỏng quan trọng, các thương tổn do chấn thương là một yếu tố góp phầnquan trọng của tử vong. Bất cứ bệnh nhân nào bị thương tổn do chấn thươngxảy ra đồng thời với bỏng đều cần được hồi sức nhanh chóng, với sự chú ýưu tiên vào các thương tổn do chấn thương đe dọa mạng sống. 26/ NÓI VỀ THƯƠNG TỔN DO NHIỆT CỦA ĐƯỜNG HÔHẤP? Những cơ chế sinh lý có tác dụng làm mát khí thở vào là đặc biệt cóhiệu quả. Ngoại trừ thương tổn do hít hơi nóng (steam inhalation injury),thương tổn trực tiếp do nhiệt nơi các cấu trúc dưới thanh môn (subglottic) làít gặp. Các cấu trúc thanh môn và trên thanh môn nhận phần lớn các thươngtổn do hít hơi nóng (thermal inhalation injury). Mối đe dọa mạng sống tứcthời nhất là do phù tổ chức mô ở hạ hầu (hypopharynx). Cần phải xử lý tíchcực đường hô hấp. 27/ NHỮNG QUAN TÂM KHÁC CẦN ĐƯỢC GHI NHỚTRONG TRƯỜNG HỢP THƯƠNG TỔN DO HÍT KHÓI? Tùy thuộc vào các chất có liên quan trong quá trình đốt cháy, có thể bịtiếp xúc thêm với các chất độc hiện diện trong khói. Sự tiếp xúc này có thểlà tại chỗ (phổi) hoặc toàn thân. Chất độc nhất hiện diện trong khói làcyanide. Aldehydes, hydrogen fluoride và khí chlor và nitrogen oxides (NO)có thể hiện diện. 28/ NHỮNG CHỈ ĐỊNH CỦA XỨ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP TÍCHCỰC ? Nên can thiệp ngay lập tức trước bằng cớ nghẽn đường hô hấp tiếntriển (đặc biệt là thay đổi giọng nói, tiếng thở rít). Suy hô hấp đang tiến triểnmặc dầu cho oxy 100% với lưu lượng cao, là một chỉ định cần được hỗ trợhô hấp. Đối với các bỏng nặng ở mặt và cổ, thông nội khí quản sớm là thíchđáng (xử lý đường hô hấp sớm trong điều kiện được kiểm tra hơn là trongnhững tình huống vội vàng và nguy hiểm có thể xảy ra sau này). 29/ THÔNG NỘI KHÍ QUẢN BẰNG ĐƯỜNG NÀO LÀ THÍCHHỢP ? Nếu có sự quan ngại về bệnh lý đường hô hấp trên hay phù nề, việcthông nội khí quản bằng đường mũi-khí quản (nasotracheal intubation)không nhìn thấy được, là chống chỉ định.Thông nội khí quản bằng đườngmiệng-khí quản (orotracheal intubation) cho phép nhà lâm sàng khả năngthấy được các cơ quan trên thanh môn một cách trực tiếp và cho phép đặtống nội khí quản mà không gây chấn thương. Ở một bệnh nhân ổn định, việcđặt ống nội soi sợi quang học (fiberoptic intubation) qua đường mũi vàmiệng có thể cho phép nhìn đường hô hấp xa hơn. Cricothyrotomy (mở sụngiáp và sụn nhẫn) cấp cứu được chỉ định khi phù thanh môn không cho phépống nội khí quản đi qua. 30/ CÓ THUỐC GÂY MÊ HAY TIỀN MÊ NÀO BỊ CHỐNG CHỈĐỊNH DÙNG NƠI CÁC BỆNH NHÂN BỎNG ? Vài văn bản nói rõ rằng succinylcholine bị cấm chỉ định dùng nơi cácbệnh nhân bỏng, do sợ tăng kali-huyết. Tuy nhiên điều này không xác đáng,bởi vì hiện tượng tăng kali-huyết là một đáp ứng xảy ra muộn. Hiện tượngnày được thể hiện 7 đến 10 ngày sau tổn thương và liên quan đến sự tăngđiều hòa (up-regulation) của vài thụ thể cơ. Tăng kali-huyết không xảy racấp tính, và succinylcholine cũng như các tác nhân phong bế cơ không gâykhử cực (nondepolarizing muscle blocking agents) có thể được sử dụng antoàn trong bất cứ thủ thuật thông nội khí quản rapid-sequence nào. Mối nguyhiểm lớn hơn là việc sử dụng các chất tiền mê (induction agents) có liên hệvới tình trạng thể tích. Tùy thuộc vào khoảng thời gian giữa lúc xảy ra bỏngvà lúc điều trị cấp cứu, sự chuyển dịch một khối lượng lớn trong huyết quảnxảy ra, và bệnh nhân trở nên bị giảm thể tích. Hạ huyết áp và trụy tim mạchcó thể xảy ra nếu hồi sức dịch thay thế đã không được thực hiện. Việc sửdụng đúng đắn các tác nhân tiền mê có thể gây r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤP CỨU NGOẠI KHOA - BỎNG - Phần 2 CẤP CỨU NGOẠI KHOA - BỎNG Phần 2 24/ CÁCH XỬ TRÍ ĐỐI VỚI BỎNG CÓ TIỀM NĂNG ĐE DỌAMẠNG SỐNG? Thái độ xử xử trí đối với một bệnh nhân bị bỏng nặng là cần phải tíchcực và kỹ lưỡng. Những nguyên tắc cơ bản săn sóc bệnh nhân (ABC) phảiđược nghiêm chỉnh thực thi. Chú ý xử lý đường hô hấp và hổ trợ hô hấp làđiều thiết yếu. Cần thiết đặt đường truyền đầy đủ. Bởi vì tình trạng không ổnđịnh về huyết động có thể xảy ra nơi bỏng với mức độ quan trọng, centralmonitoring (bao gồm Swan-Ganz) thường được sử dụng sau khi bệnh nhânđến phòng hồi sức. Trong phòng cấp cứu cần thiết đặt đường truyền tĩnhmạch trung tâm (central venous access) nếu có chỉ định. Luôn luôn xét đếnnhững trường hợp hoặc tình trạng có thể góp phần hoặc đi theo sau thươngtổn bỏng (ví dụ hấp thụ hay tiếp xúc với chất độc, alcohol, rối loạn chuyểnhóa, bệnh lý tim mạch hoặc hệ thần kinh trung ương). Tất cả những bệnhnhân bị bỏng với mức độ quan trọng, trong một khoảng không gian kín, phảiđược giả định là bị ngộ độc CO cho đến khi có bằng cớ ngược lại.Tất cảnhững bệnh nhân này nên được chuyển đến một đơn vị bỏng (burn unit). 25/ CÁC ƯU TIÊN NƠI NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ ĐA CHẤNTHƯƠNG VÀ BỎNG? Nơi các bệnh nhân bị đa chấn thương (polytrauma) với các thương tổnbỏng quan trọng, các thương tổn do chấn thương là một yếu tố góp phầnquan trọng của tử vong. Bất cứ bệnh nhân nào bị thương tổn do chấn thươngxảy ra đồng thời với bỏng đều cần được hồi sức nhanh chóng, với sự chú ýưu tiên vào các thương tổn do chấn thương đe dọa mạng sống. 26/ NÓI VỀ THƯƠNG TỔN DO NHIỆT CỦA ĐƯỜNG HÔHẤP? Những cơ chế sinh lý có tác dụng làm mát khí thở vào là đặc biệt cóhiệu quả. Ngoại trừ thương tổn do hít hơi nóng (steam inhalation injury),thương tổn trực tiếp do nhiệt nơi các cấu trúc dưới thanh môn (subglottic) làít gặp. Các cấu trúc thanh môn và trên thanh môn nhận phần lớn các thươngtổn do hít hơi nóng (thermal inhalation injury). Mối đe dọa mạng sống tứcthời nhất là do phù tổ chức mô ở hạ hầu (hypopharynx). Cần phải xử lý tíchcực đường hô hấp. 27/ NHỮNG QUAN TÂM KHÁC CẦN ĐƯỢC GHI NHỚTRONG TRƯỜNG HỢP THƯƠNG TỔN DO HÍT KHÓI? Tùy thuộc vào các chất có liên quan trong quá trình đốt cháy, có thể bịtiếp xúc thêm với các chất độc hiện diện trong khói. Sự tiếp xúc này có thểlà tại chỗ (phổi) hoặc toàn thân. Chất độc nhất hiện diện trong khói làcyanide. Aldehydes, hydrogen fluoride và khí chlor và nitrogen oxides (NO)có thể hiện diện. 28/ NHỮNG CHỈ ĐỊNH CỦA XỨ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP TÍCHCỰC ? Nên can thiệp ngay lập tức trước bằng cớ nghẽn đường hô hấp tiếntriển (đặc biệt là thay đổi giọng nói, tiếng thở rít). Suy hô hấp đang tiến triểnmặc dầu cho oxy 100% với lưu lượng cao, là một chỉ định cần được hỗ trợhô hấp. Đối với các bỏng nặng ở mặt và cổ, thông nội khí quản sớm là thíchđáng (xử lý đường hô hấp sớm trong điều kiện được kiểm tra hơn là trongnhững tình huống vội vàng và nguy hiểm có thể xảy ra sau này). 29/ THÔNG NỘI KHÍ QUẢN BẰNG ĐƯỜNG NÀO LÀ THÍCHHỢP ? Nếu có sự quan ngại về bệnh lý đường hô hấp trên hay phù nề, việcthông nội khí quản bằng đường mũi-khí quản (nasotracheal intubation)không nhìn thấy được, là chống chỉ định.Thông nội khí quản bằng đườngmiệng-khí quản (orotracheal intubation) cho phép nhà lâm sàng khả năngthấy được các cơ quan trên thanh môn một cách trực tiếp và cho phép đặtống nội khí quản mà không gây chấn thương. Ở một bệnh nhân ổn định, việcđặt ống nội soi sợi quang học (fiberoptic intubation) qua đường mũi vàmiệng có thể cho phép nhìn đường hô hấp xa hơn. Cricothyrotomy (mở sụngiáp và sụn nhẫn) cấp cứu được chỉ định khi phù thanh môn không cho phépống nội khí quản đi qua. 30/ CÓ THUỐC GÂY MÊ HAY TIỀN MÊ NÀO BỊ CHỐNG CHỈĐỊNH DÙNG NƠI CÁC BỆNH NHÂN BỎNG ? Vài văn bản nói rõ rằng succinylcholine bị cấm chỉ định dùng nơi cácbệnh nhân bỏng, do sợ tăng kali-huyết. Tuy nhiên điều này không xác đáng,bởi vì hiện tượng tăng kali-huyết là một đáp ứng xảy ra muộn. Hiện tượngnày được thể hiện 7 đến 10 ngày sau tổn thương và liên quan đến sự tăngđiều hòa (up-regulation) của vài thụ thể cơ. Tăng kali-huyết không xảy racấp tính, và succinylcholine cũng như các tác nhân phong bế cơ không gâykhử cực (nondepolarizing muscle blocking agents) có thể được sử dụng antoàn trong bất cứ thủ thuật thông nội khí quản rapid-sequence nào. Mối nguyhiểm lớn hơn là việc sử dụng các chất tiền mê (induction agents) có liên hệvới tình trạng thể tích. Tùy thuộc vào khoảng thời gian giữa lúc xảy ra bỏngvà lúc điều trị cấp cứu, sự chuyển dịch một khối lượng lớn trong huyết quảnxảy ra, và bệnh nhân trở nên bị giảm thể tích. Hạ huyết áp và trụy tim mạchcó thể xảy ra nếu hồi sức dịch thay thế đã không được thực hiện. Việc sửdụng đúng đắn các tác nhân tiền mê có thể gây r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 63 0 0