Thông tin tài liệu:
Kiến thức và kỹ năng thực hành cấp cứu nhi cơ bản của các y bác sĩ lâm sàng nhi hiện đang ở mức rất thấp. Nhằm giảm tỷ lệ tử vong và bệnh tật của trẻ em Việt Nam, đòi hỏi một sự can thiệp có tính hệ thống nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc cấp cứu và hồi sức nhi tại các tuyến thông qua chương trình đào tạo cấp cứu nhi nâng cao APLS hoặc các chương trình đào tạo cấp cứu cơ bản hoặc nâng cao tương tự khác, để giúp các bác sĩ và điều dưỡng viên Việt Nam... Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo tài liệu " Cấp cứu nhi khoa".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu nhi khoa
CẤP CỨU NHI KHOA
CẤP CỨU NHI KHOA
Kiến thức cần n ắm
1. Cân nặng
Trẻ bú mẹ (0 – 1 t): 3 – 10 kg
-
Trẻ 5 tháng: gấp 2 cân n ặng lúc sinh
-
Trẻ 12 tháng: gấp 3 cân nặng lúc sinh
-
Trẻ 2 tuổi: gấp 4 cân nặng lúc sinh
-
Sau 1 năm: 2x(tuổi + 4)
-
2. Ố ng nội khí quả n
Sơ sinh đủ tháng: 3.0 – 3.5
-
Trẻ bú m ẹ ( 1 tuổ i: tuổi/4 + 4
-
Chiều dài khi đ ặt NKQ: Tuổi/2 + 12cm đố i với đặt đường miệng
Tuổi/2 + 14cm đố i với đặt đường mũi
3. H uyết áp động mạ ch
- Trẻ càng nhỏ huyết áp động m ạch càng th ấp.
- Huyết áp tối đa(HATÐ):
+ Sơ sinh: = 75 mmHg
+ 3-12 tháng: 75-80 mmHg.
+ Trên 1 tuổi : tính theo công thức Molchanov: HATÐ = 80 + 2n (n = số tuổi).
- Huyết áp tối thiểu (HATT): HATT = HATÐ /2 + 10 mmHg.
Hạ Huy ết áp tâm thu
Sơ sinh: < 60 mmHg
Trẻ bú m ẹ (< 1 tuổi): < 70mmHg
Huyết áp tâm thu: 80 + 2N mmHg( N: số tuổi >1)
Hạ khi huyết áp tâm thu < 70+ 2N mmHg hoặc thấp hơn 2SD so với HA bình thường
Trẻ > 10 tuổi: hạ khi HATT < 90 mmHg
4. Mạ ch
+ Sơ sinh : 140 -160 lần/phút.
130-140 lần/phút.
+ 6 tháng:
+ 1 tuổi : 120 -130 lần /phút.
+ 5 tuổi: 100 lần /phút.
+ Trên 6 tuổi: 80 -90 lần/phút.
+ Người lớn: 72-80 lần/phút
Mạ ch nhanh
Sơ sinh > 160 l/ph
Bú mẹ > 140 l/ph
Trẻ 1- 10 tuổi > 120 l/ph
Trẻ > 10 tuổi > 100 l/ph
5. Dấu tưới máu ngoạ i biên (Capillary refill)
Ấn trên xương ức 5 giây, đầu móng tay 3 giây: bình thường < 2 giây. Từ 2-5 giây đã
có suy tu ần hoàn. Trên 5 giây chắc chắn shock
** Dấu hiệu nhạy cảm của sock: mạch nhanh, Refill kéo dài
6. Dung dịch
20 giọt = 1ml
-
Số ml/h chia 3 = số giọt/ph
-
7. Lượng nước tiểu
Tiểu ít < 1ml/kg/h (< 2 ml/kg/h đố i với trẻ nhỏ)
Mất nước không đ ịnh lượng được: 300ml/m2 da/24h
Sơ sinh đẻ non: 24ml/kg/24h
Trẻ bú m ẹ: 15ml/kg/24h
Trẻ > 1 tuổi: 12ml/kg/24h
Tăng thêm khoảng 50% nếu sốt cao hoặc thời tiết nóng bứ c
8. Nhu cầu dịch cơ bả n
Ví dụ mất nước: trẻ 10kg m ất 10% trọng lượng và trong ngày ước lượng mất 400ml
Lượng dịch cần truyền: 100ml/kg + 10%x10kgx100ml + 400ml = 2400m; chia ra 2 lần
1200ml/8h đầu và 1200ml/16h tiếp theo.
9. Nhu cầu điện giải
Natri 40-60 m Eq/m2 da/24h hay 1 – 3- m Eq/kg/24h
Kali 30 – 40 mEq/m 2 da/24h hay 1 – 3- m Eq/kg/24h
Các trường hợp làm tăng nhu cầ u dịch duy trì
Các yếu tố Nhu cầu tăng thêm
12% cho mỗ i oC
Sốt
Tăng thông khí 10 -60 ml/100 Kcal
Đổ mồ hôi 10 – 25 ml/100 Kcal
Cường giáp 25 – 50 % tổng lượng
Mất qua thận và tiêu hóa Theo dõi nước xuất nh ập
và điều ch ỉnh điều trị
Thành phầ n điện giải trong dịch cơ thể
Các loại dịch truyền tĩnh mạch thường dùng
Na Cl K HCO3
NaCl 0,9% 154 154 0 0
NaCl 0,45% 77 77 0 0
NaCl 0,2% 34 34 0 0
Ringer Lactat 130 109 4 28
Các loại dịch ưu trương
Lo ại dịch Nồng độ điện giải
Natri Clorua 3% 0,5 mEq Na+/ml
1,7 mEq Na+/ml
Natri Clorua 10%
Kali Clorua 10% 1,3 mEq K+/ml
Calci gluconate 10% 0,45 mEq Ca++/ml
Calci clorua 10% 1,36 mEq Ca++/ml
0,5 mEq Na+/ml, 0,5 mEq HCO3-/ml
Natri Bicarbonate 4,2%
Các trường hợp rố i loạn điện giải thường gặp:
- Tăng Natri máu (>160mmol/L), ta điều trị bằng cách đưa thêm nước tự do thiếu hụt vào
nhu cầu cơ bản đ ể trung hòa:
Lượng nước thiếu hụt = (Na+ bệnh nhân/140) x Kg x 0,6
Có th ể dùng lợi tiểu Furosemide 2 -5 mg/kg/IV
Chú ý cần điều ch ỉnh tốc độ dịch truyền để giảm tối đa 12mmol/L/ngày đề phòng phù
não. Cần đ ịnh lượng Natri máu mỗi 4h.
- Hạ Natri máu (< 120mmol/L), đ iều chỉnh trên 125 mmol/L
Na+ cần truyền (mEq) = ( 125 – Na+ bệnh nhân) x 0,6 x P(kg)
Truyền dd NaCl 3% tốc độ 4-6 mEq/kg/h
+ Trường h ợp có dấu hiệu thần kinh
Truyền DD NaCl3% 6-8ml/kg/1h lặp lại liều 2 nếu Natri máu không tăng trên 125
mmol/L. (4ml/kg dung d ịch NaCl 3% tăng 3 mmol/L Na+ ).
+ Trường h ợp không có ...