CẤP CỨU TIỀN BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG SỌ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.86 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I/ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ.Não bộ nằm trong hộp sọ, khung xương cứng bao gồm 3 ngăn : máu (động mạch và tĩnh mạch), dịch não tủy và nhu mô não. 3 ngăn này đáp ứng định luật Monroe và Kellie, giải thích hằng số của thể tích nội sọ : Thể tích (V) = Hằng số = Thể tích (Dịch não tủy) + Thể tích (máu) + Thể tích (nhu mô não).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤP CỨU TIỀN BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG SỌ CẤP CỨU TIỀN BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG SỌ (TRAUMATISME CRÂNIEN)A. NH ẮC LẠI.I/ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ.Não bộ nằm trong hộp sọ, khung xương cứng bao gồm 3 ngăn : máu (độngmạch và tĩnh mạch), dịch não tủy và nhu mô não. 3 ngăn này đáp ứng định luậtMonroe và Kellie, giải thích hằng số của thể tích nội sọ :Thể tích (V) = Hằng số = Thể tích (Dịch não tủy) + Thể tích (máu) + Thể tích(nhu mô não).Khi ba ngăn cân bằng, áp lực nội sọ trung b ình dưới 10 mmHg hay 14 cm H20.Áp lực này trong sọ tương đương với áp lực trong nhu mô não, hay áp lực củacác não thất, hay áp lực đo khi chọc dò tủy sống ở tư th ế nằm nghiêng.Về phương diện sinh lý, áp lực nội sọ gia tăng một cách tạm thời và không gâytriệu chứng lúc làm các thủ thuật Valsava : thí dụ ho hay cố rặn. Những thủthuật n ày ch ịu trách nhiệm một sự gia tăng áp lực trong ngực và do đó sự giatăng áp lực nội sọ do giảm hồi lưu tĩnh mạch về tim.Người ta nói tăng áp lực nội sọ (HTIC : hypertension intracranien) bắt đầu từmột áp lực nội sọ trung bình 16 mmg Hg ( = 20 cmH20).Tăng áp lực nội sọ được đặc trưng bởi bộ ba : đau đầu mửa thành vòi các rối loạn tri giác Đường ghi của áp lực nội sọ phản ảnh mạch n ão (pouls cérébral). Tương ứngvới mỗi kỳ thu tâm là một sóng mạch não (onde de pouls cérébral) với một lànsóng có biên độ rộng của đường ghi tương ứng với nhịp hô hấp.3 cơ chế có thể bù sự gia tăng của áp lực nội sọ : sự nở của túi cùng màng cứng (cul-de-sac dure mérien) ở thắt lưng- cùng. những lối thoát máu tĩnh mạch khi các tĩnh mạch bị đè ép, sự gia tăng tái h ấp thu của dịch n ão tủy bởi các hạt Pacchioni. Khi một trong 3 ngăn (máu, dịch não tủy, nhu mô não) gia tăng hay khi một thểtích phụ, thí dụ một khối máu tụ, phát triển trong hộp sọ, sẽ đến một lúc n ào đócác cơ chế bù sẽ không còn đủ nữa. Một tăng áp lực nội sọ phát triển và não bộ,được duy trì trong một khung xương cứng là hộp sọ, khi đó cố tìm một lối thoátbằng tụt kẹt (engagement), sự đi qua của chất não trong một chướng ngại vật.II/ TỤT KẸT (ENGAGEMENT)Người ta phân biệt 4 loại tụt kẹt :1. Tụt kẹt dưới liềm não (engagement sous-falcoriel) của thùy trán dưới liềmnão (faux du cerveau) không có triệu chứng.2. Tụt kẹt thái d ương (engagement temporal) của thùy thái dương nơi b ờ tự docủa lều tiểu não (tente du cervelet) với sự đè ép các yêu tố cơ th ể học, chịutrách nhiệm những triệu chứng sau đây : giãn đồng tử một b ên (do đè ép dây thần kinh vận động nhãn chung). thương tổn do thiếu máu cục bộ (do đè ép các động mạch não sau và động mạch màng m ạch trước). rối loạn tri giác và hôn mê d ần dần (do đ è ép thân não) liệt nửa bên (do đè ép bó tháp ở thân não) 3. Tụt kẹt trung tâm (engagement central) xuyên lều của gian não(diencéphale), chịu trách nhiệm : hơi thở không đều tim nhịp chậm đồng tử ít phản ứng hai b ên chết 4. Tụt kẹt hạnh nhân tiểu n ão (engagement des amygdales cérébelleuse) vào lỗchẩm, chịu trách nhiệm : mất phản xạ hầu và phản xạ nuốt (do đè ép các dây th ần kinh hỗn hợp) hơi thở không đều và tim nhịp chậm (do đè ép hành tủy) III/ ÁP SUẤT THÔNG MÁU NÃOÁp su ất thông máu não (PPC : pression de perfusion cérébrale) được địnhngh ĩa như là hiệu số giữa huyết áp trung b ình (pression artérielle moyenne) vàáp su ất nội sọ trung b ình (pression intracranienn moyenne). Để duy trì m ột ápsu ất thông máu não tối ưu và do đó tránh thiếu m áu cục bộ, áp suất này ph ảiđược duy trì ở m ức khoảng 70 mmHg.Áp su ất thông máu não = Huyết áp động mạch trung b ình – Áp su ất nội sọtrung bình +/- 60 – 70 mmHg.IV/ THANG HÔN MÊ GLASGOWThang hôn mê Glasgow khám sự mở mắt, đáp ứng bằng lời và đáp ứng vậnđộng đối với một kích thích nhưng không tương đương với một thăm khámthần kinh toàn th ể.Điểm số tối đa là 15 điểm trên 15, tối thiểu 3 trên 15.Thang đánh giá này có những ưu điểm sau đây : nó cho phép một thăm khámnhanh chóng và lập lại được bởi những người khám khác nhau, một sự xếp loạitiên lượng của chấn thương sọ và do đó một ngôn ngữ chung khách quan giữanhững người can thiệp.B. CÁC ĐIỀU TRỊ SƠ CẤP CHẤN THƯƠNG SỌ MỨC ĐỘ TỪ TRUNGBÌNH ĐẾN NẶNG= ABCDE CỦA HỒI SỨCSự điều trị một bệnh nhân bị chấn thương sọ bao gồm sự xử trí một bệnh nhânđa ch ấn thương cũng như của một bệnh nhân bị chấn thương tủy sống.Hồi sức ban đầu :Airway (Đường dẫn khí) và kiểm soát cột sống cổBreathing (Hô hấp)Circulation (Tuần hoàn)Dysfunction (loạn năng) hệ thần kinh trung ương.Exposure và kiểm soát môi trường.B.I. AIRWAY VA BREATHING. Động tác đầu tiên phải được thực hiện sẽ là mở và khai thông các đuờng khí (lấy đi một vật lạ nếu có). Một co ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤP CỨU TIỀN BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG SỌ CẤP CỨU TIỀN BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG SỌ (TRAUMATISME CRÂNIEN)A. NH ẮC LẠI.I/ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ.Não bộ nằm trong hộp sọ, khung xương cứng bao gồm 3 ngăn : máu (độngmạch và tĩnh mạch), dịch não tủy và nhu mô não. 3 ngăn này đáp ứng định luậtMonroe và Kellie, giải thích hằng số của thể tích nội sọ :Thể tích (V) = Hằng số = Thể tích (Dịch não tủy) + Thể tích (máu) + Thể tích(nhu mô não).Khi ba ngăn cân bằng, áp lực nội sọ trung b ình dưới 10 mmHg hay 14 cm H20.Áp lực này trong sọ tương đương với áp lực trong nhu mô não, hay áp lực củacác não thất, hay áp lực đo khi chọc dò tủy sống ở tư th ế nằm nghiêng.Về phương diện sinh lý, áp lực nội sọ gia tăng một cách tạm thời và không gâytriệu chứng lúc làm các thủ thuật Valsava : thí dụ ho hay cố rặn. Những thủthuật n ày ch ịu trách nhiệm một sự gia tăng áp lực trong ngực và do đó sự giatăng áp lực nội sọ do giảm hồi lưu tĩnh mạch về tim.Người ta nói tăng áp lực nội sọ (HTIC : hypertension intracranien) bắt đầu từmột áp lực nội sọ trung bình 16 mmg Hg ( = 20 cmH20).Tăng áp lực nội sọ được đặc trưng bởi bộ ba : đau đầu mửa thành vòi các rối loạn tri giác Đường ghi của áp lực nội sọ phản ảnh mạch n ão (pouls cérébral). Tương ứngvới mỗi kỳ thu tâm là một sóng mạch não (onde de pouls cérébral) với một lànsóng có biên độ rộng của đường ghi tương ứng với nhịp hô hấp.3 cơ chế có thể bù sự gia tăng của áp lực nội sọ : sự nở của túi cùng màng cứng (cul-de-sac dure mérien) ở thắt lưng- cùng. những lối thoát máu tĩnh mạch khi các tĩnh mạch bị đè ép, sự gia tăng tái h ấp thu của dịch n ão tủy bởi các hạt Pacchioni. Khi một trong 3 ngăn (máu, dịch não tủy, nhu mô não) gia tăng hay khi một thểtích phụ, thí dụ một khối máu tụ, phát triển trong hộp sọ, sẽ đến một lúc n ào đócác cơ chế bù sẽ không còn đủ nữa. Một tăng áp lực nội sọ phát triển và não bộ,được duy trì trong một khung xương cứng là hộp sọ, khi đó cố tìm một lối thoátbằng tụt kẹt (engagement), sự đi qua của chất não trong một chướng ngại vật.II/ TỤT KẸT (ENGAGEMENT)Người ta phân biệt 4 loại tụt kẹt :1. Tụt kẹt dưới liềm não (engagement sous-falcoriel) của thùy trán dưới liềmnão (faux du cerveau) không có triệu chứng.2. Tụt kẹt thái d ương (engagement temporal) của thùy thái dương nơi b ờ tự docủa lều tiểu não (tente du cervelet) với sự đè ép các yêu tố cơ th ể học, chịutrách nhiệm những triệu chứng sau đây : giãn đồng tử một b ên (do đè ép dây thần kinh vận động nhãn chung). thương tổn do thiếu máu cục bộ (do đè ép các động mạch não sau và động mạch màng m ạch trước). rối loạn tri giác và hôn mê d ần dần (do đ è ép thân não) liệt nửa bên (do đè ép bó tháp ở thân não) 3. Tụt kẹt trung tâm (engagement central) xuyên lều của gian não(diencéphale), chịu trách nhiệm : hơi thở không đều tim nhịp chậm đồng tử ít phản ứng hai b ên chết 4. Tụt kẹt hạnh nhân tiểu n ão (engagement des amygdales cérébelleuse) vào lỗchẩm, chịu trách nhiệm : mất phản xạ hầu và phản xạ nuốt (do đè ép các dây th ần kinh hỗn hợp) hơi thở không đều và tim nhịp chậm (do đè ép hành tủy) III/ ÁP SUẤT THÔNG MÁU NÃOÁp su ất thông máu não (PPC : pression de perfusion cérébrale) được địnhngh ĩa như là hiệu số giữa huyết áp trung b ình (pression artérielle moyenne) vàáp su ất nội sọ trung b ình (pression intracranienn moyenne). Để duy trì m ột ápsu ất thông máu não tối ưu và do đó tránh thiếu m áu cục bộ, áp suất này ph ảiđược duy trì ở m ức khoảng 70 mmHg.Áp su ất thông máu não = Huyết áp động mạch trung b ình – Áp su ất nội sọtrung bình +/- 60 – 70 mmHg.IV/ THANG HÔN MÊ GLASGOWThang hôn mê Glasgow khám sự mở mắt, đáp ứng bằng lời và đáp ứng vậnđộng đối với một kích thích nhưng không tương đương với một thăm khámthần kinh toàn th ể.Điểm số tối đa là 15 điểm trên 15, tối thiểu 3 trên 15.Thang đánh giá này có những ưu điểm sau đây : nó cho phép một thăm khámnhanh chóng và lập lại được bởi những người khám khác nhau, một sự xếp loạitiên lượng của chấn thương sọ và do đó một ngôn ngữ chung khách quan giữanhững người can thiệp.B. CÁC ĐIỀU TRỊ SƠ CẤP CHẤN THƯƠNG SỌ MỨC ĐỘ TỪ TRUNGBÌNH ĐẾN NẶNG= ABCDE CỦA HỒI SỨCSự điều trị một bệnh nhân bị chấn thương sọ bao gồm sự xử trí một bệnh nhânđa ch ấn thương cũng như của một bệnh nhân bị chấn thương tủy sống.Hồi sức ban đầu :Airway (Đường dẫn khí) và kiểm soát cột sống cổBreathing (Hô hấp)Circulation (Tuần hoàn)Dysfunction (loạn năng) hệ thần kinh trung ương.Exposure và kiểm soát môi trường.B.I. AIRWAY VA BREATHING. Động tác đầu tiên phải được thực hiện sẽ là mở và khai thông các đuờng khí (lấy đi một vật lạ nếu có). Một co ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0 -
25 trang 44 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 43 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 36 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 36 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 35 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 35 0 0