Danh mục

Cập nhật điều trị suy tủy xương mắc phải ở trẻ em

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.81 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Suy tủy xương mắc phải là một bệnh lý huyết học hiếm gặp của trẻ em. Bệnh phân bố khắp nơi trên thế giới với tỉ suất mắc là 2 – 5/triệu dân/năm. Vấn đề điều trị còn gặp nhiều khó khăn, tiên lượng bệnh thường xấu. Có nhiều phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh nhân đã và đang được nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật điều trị suy tủy xương mắc phải ở trẻ em TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TỦY XƯƠNG MẮC PHẢI Ở TRẺ EM Nguyễn Thị Hương Mai Trường Đại học Y Hà Nội Suy tủy xương mắc phải là một bệnh lý huyết học hiếm gặp của trẻ em. Bệnh phân bố khắp nơi trên thế giớivới tỉ suất mắc là 2 – 5/triệu dân/năm. Vấn đề điều trị còn gặp nhiều khó khăn, tiên lượng bệnh thường xấu. Cónhiều phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh nhân đã và đang được nghiên cứu. Tuy nhiên, hầu hết các phácđồ hướng dẫn điều trị cho trẻ em trên thế giới hiện nay đều chọn hai phương pháp điều trị có hiệu quả cao nhấtlà ghép tế bào gốc tạo máu và thuốc ức chế miễn dịch. Với hai phương thức trên, tỉ lệ thành công khá cao 70– 80% sống 5 năm. Ghép tế bào gốc tạo máu với người cho cùng huyết thống là lựa chọn hàng đầu cho bệnhnhi suy tủy xương. Tuy nhiên, ghép tế bào gốc tạo máu rất hạn chế vì khó lựa chọn được người cho phù hợpHLA, do đó dùng thuốc ức chế miễn dịch bao gồm Antithymocyteglobulin ngựa kết hợp với Cyclosporine A hoặcghép tế bào gốc tạo máu từ người cho không cùng huyết thống là lựa chọn tiếp theo. Hơn nữa, vấn đề tiếp tụclựa chọn phương thức điều trị khác cho các trường hợp suy tủy xương khó chữa (nhắc lại Antithymocyteglobulinthỏ + Cyclosporine A, sử dụng các phác đồ kinh điển hay thử nghiệm các thuốc ức chế miễn dịchvà cácphương pháp ghép tế bào gốc tạo máu mới…) hay theo dõi lâu dài cho bệnh nhi sau điều trị cũng được đặt ra.Từ khóa: Suy tủy xương mắc phải, trẻ em, ghép tế bào gốc tạo máu, điều trị thuốc ức chế miễn dịch,Antithymocyte globulin, cyclosporine A.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tủy xương (STX) là tình trạng bệnh lý kèm theo không có sự thâm nhiễm bất thường.đặc trưng bởi giảm hoặc không còn các tế bào Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, người ta phântiền thân tạo máu thường là tế bào gốc tạo máu thành hai loại là STX di truyền và mắc phải.(TBGTM) dẫn đến tủy xương mất khả năng STX mắc phải chiếm khoảng 80% trường hợpsinh máu, giảm ba dòng máu ngoại vi, đưa suy tủy ở trẻ em. STX mắc phải lại gồm haiđến các biểu hiện lâm sàng như nhiễm trùng nhóm: STX thứ phát có tìm được nguyên nhânnặng tái diễn, chảy máu, thiếu máu và bệnh như nhiễm khuẩn, virus, tia xạ, hóa chất… vànhân phụ thuộc vào truyền các chế phẩm máu. STX chưa rõ nguyên nhân chiếm khoảng 70 –Chẩn đoán STX dựa vào cần ít nhất 2/3 tiêu 80% bệnh nhân STX mắc phải.1chuẩn ở máu ngoại vi sau: Hemoglobin (Hb) < Cho đến nay cơ chế bệnh sinh STX mắc phải100g/l, Tiểu cầu (TC) < 50 G/l, Bạch cầu trung còn nhiều tranh cãi, nhưng đa số các nghiêntính (BCTT) < 1,5G/l và xét nghiệm tủy xương cứu cho rằng đây là bệnh tự miễn dịch. Dựamỡ hóa, giảm hoặc không có tế bào tạo máu trên giả thuyết này, hai phương pháp điều trị bệnh STX mắc phải được sử dụng nhiều nhấtTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hương Mai, hiện nay là thuốc ức chế miễn dịch (ƯCMD) vàTrường Đại học Y Hà Nội ghép TBGTM đồng loại. Những biện pháp điềuEmail: huongmai@hmu.edu.vn trị kinh điển trước đây cho STX như corticoid,Ngày nhận: 20/02/2020 androgens tỏ ra kém hiệu quả và nhiều tácNgày được chấp nhận: 29/07/2020 dụng không mong muốn như gây hội chứng 52 TCNCYH 131 (7) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCcushing, nam hóa hay tăng nguy cơ nhiễm khối TC hay BC hạt. Trong trường hợp có điềukhuẩn. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, kiện ghép TBGTM, để tránh bệnh mảnh ghépmột số bệnh viện và trung tâm huyết học lớn đã chống chủ không nên truyền máu của người choáp dụng phương pháp điều trị ƯCMD bao gồm là cha mẹ, anh em hay người có quan hệ họAntithymocyteglobulin (ATG) và Cyclosporine A hàng với bệnh nhi và chú ý là tất cả các chế(CSA) cũng như ghép TBGTM cho bệnh nhân phẩm máu trên đều phải được lọc BC.²STX mắc phải. Tuy nhiên, phương pháp dùng 2. Điều trị đặc hiệuthuốc ƯCMD vẫn phổ biến hơn. Cho đến nay, 2.1.Chỉ định điều trịtại Việt Nam vẫn chưa có nhiều các báo cáo Điều trị đặc hiệu cho bệnh nhi STX tùy thuộcnghiên cứu về điều trị STX ở trẻ em. Do đó, bài vào mức độ nặng của bệnh. Phân loại mức độviết này sẽ đề cập đến vấn đề: “Cập nhật điều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: