Danh mục

Cập nhật kháng sinh dự phòng và chuẩn bị bệnh nhân trước mổ lấy thai

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 345.13 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu không sử dụng kháng sinh dự phòng, phụ nữ mổ lấy thai sẽ có nguy cơ nhiễm trùng cao gấp 5 đến 20 lần so với phụ nữ sinh đường âm đạo. Kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai làm giảm nguy cơ viêm nội mạc tử cung, nhiễm trùng vết thương, nhiễm trùng đường tiết niệu, và các biến chứng nhiễm trùng nghiêm trọng ở người mẹ. Không ảnh hưởng đáng kể đến nhiễm trùng sơ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật kháng sinh dự phòng và chuẩn bị bệnh nhân trước mổ lấy thai PHẠM HOÀNG PHONGTỔNG QUAN CẬP NHẬT KHÁNG SINH DỰ PHÒNG VÀ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ LẤY THAI Phạm Hoàng Phong Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Khánh Hòa Tóm tắt Nếu không sử dụng kháng sinh dự phòng, phụ nữ mổ lấy thai sẽ có nguy cơ nhiễm trùng cao gấp 5 đến 20 lần so với phụ nữ sinh đường âm đạo. Kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai làm giảm nguy cơ viêm nội mạc tử cung, nhiễm trùng vết thương, nhiễm trùng đường tiết niệu, và các biến chứng nhiễm trùng nghiêm trọng ở người mẹ. Không ảnh hưởng đáng kể đến nhiễm trùng sơ sinh. Đối với tất cả các trường hợp mổ lấy thai, khuyến cáo nên dùng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật hơn là không dùng hoặc dùng kháng sinh sau khi kẹp dây rốn. Thuốc kháng sinh được cho khoảng 60 phút trước khi rạch da. Chúng tôi sử dụng một liều tiêm tĩnh mạch duy nhất một kháng sinh phổ hẹp, như cefazolin (2 gram cho bệnh nhân TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(02),Antibiotics are given up to 60 minutes before making the incision. We use a single intravenous dose of anarrow-spectrum antibiotic, such as cefazolin (2 grams for patients PHẠM HOÀNG PHONGTỔNG QUAN 2.2 Lựa chọn kháng sinh và liều dùng rằng phối hợp thêm azithromycin có hiệu quả về chi Kháng sinh được dùng phải an toàn cho mẹ và phí ở những phụ nữ có mổ lấy thai trong giai đoạn con, hiện nay ba nhóm kháng sinh có thể được sử chuyển dạ hoặc ít nhất sau khi bị vỡ ối bốn giờ [17]. dụng trong mổ lấy thai: beta lactamin, macrolid, Cho đến nay thử nghiệm này cung cấp bằng chứng polypeptide [3], có tác dụng trên các loại vi khuẩn tốt nhất về lợi ích của phác đồ phổ rộng, và tạo thường gặp trong nhiễm trùng hậu sản. Theo dữ liệu cơ sở cho chúng ta sử dụng cefazolin phối hợp với của Cochrane và trung tâm kiểm soát dịch bệnh azithromycin trước mổ lấy thai có chuyển dạ và mổ Hoa Kỳ đề nghị chỉ định cephalosporin thế hệ 1 như lấy thai ở phụ nữ bị vỡ ối. cefazolin để dự phòng nhiễm trùng sau mổ lấy thai. Năm 2018, ACOG hướng dẫn sử dụng kháng Cefazolin có tác dụng trên vi khuẩn Ureaplasma sinh dự phòng trong mổ lấy thai vẫn ưu tiên hàng và Mycoplasma nhưng có thể gây tăng đề kháng đầu là sử dụng Cephazolin và có những phát đồ thay kháng sinh đối với vi khuẩn yếm khí. Đây là lý do thế cho Cefazolin khi cần thiết. Đối với tất cả những nên phối hợp cefazolin với các kháng sinh khác như trường hợp mổ lấy thai, dùng một liều cefazolin duy metronidazole, clindamycin hay azithromycin để nhất trong 60 phút trước khi làm rạch da, và thêm mở rộng phổ kháng khuẩn. Việc sử dụng phối hợp một liều azithromycin 500 mg tiêm tĩnh mạch trong kháng sinh làm giảm có ý nghĩa thống kê tỷ lệ nhiễm trường hợp mổ lấy thai ở sản phụ đã vào chuyển dạ trùng, viêm nội mạc tử cung, nhiễm trùng vết mổ so hoặc màng ối bị vỡ. với chỉ sử dụng một kháng sinh phổ hẹp. Liều Cefazolin: Cefazolin có thời gian bán hủy dài hơn Sản phụ TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(02),sinh trước khi rạch da làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn thai nếu có chuyển dạ hoặc màng ối bị vỡ: khuyếncho mẹ hơn là sau khi cặp dây rốn nhưng không có cáo thêm một liều azithromycin. Ngoài ra, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: