Cắt tỉa bonsai
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu cắt tỉa bonsai, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt tỉa bonsaiCắt tỉa bonsai Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó. Mục đích chính của việc cắt tỉa là tạo hình dáng cho cây bonsai theo ý ta định. Tuynhiên các biện pháp này cũng có hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của các phầntrên mặt đất (khí sinh), nhâm duy trì sự cân bằng với sự tăng trưởng của rễ.Khi các nhánh đang tang trưởng bi cắt tỉa đi thì sự phát triển của rễ cũng giảm bớt.Ngược lại cắt tỉa bớt rễ thì cũng hạn chế được phần nào sự phát triển của các phầnkhí sinh.Tỷ lệ các phần của cây bonsai (thân, nhánh, làng lá) phải phù hợp với dáng dấp củacây trong thiên nhiên. Kết quả này chỉ đạt được sau nhiễu lần cắt tỉa, uốn nắn. Tinhthần của bonsai là chỉ giữ lại những gì cốt yếu mà thôi, nghĩa là một dáng cây đãđược hóa cách.Trong một kỹ thuật trồng cây, đâu có áp dụng việc cắt tỉa để khống chế sư tăngtrưởng của cây và kiểm soát sự phát triển của nhánh, lá (và đôi khi quả nữa).Đối với cây kiểng bonsai thì cắt tỉa là một công việc thật quan trọng, cần phải duytrì suối đời sống của cây.Chúng ta phân biệt có hai giai đoạn cắt tỉa Cắt tỉa đuợc tạo dáng (hay là đưa vào một thế kiểng bonsai) Cắt tỉa để tu bổ duy trì dáng (thế)kiểng đã chọn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt tỉa bonsaiCắt tỉa bonsai Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó. Mục đích chính của việc cắt tỉa là tạo hình dáng cho cây bonsai theo ý ta định. Tuynhiên các biện pháp này cũng có hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của các phầntrên mặt đất (khí sinh), nhâm duy trì sự cân bằng với sự tăng trưởng của rễ.Khi các nhánh đang tang trưởng bi cắt tỉa đi thì sự phát triển của rễ cũng giảm bớt.Ngược lại cắt tỉa bớt rễ thì cũng hạn chế được phần nào sự phát triển của các phầnkhí sinh.Tỷ lệ các phần của cây bonsai (thân, nhánh, làng lá) phải phù hợp với dáng dấp củacây trong thiên nhiên. Kết quả này chỉ đạt được sau nhiễu lần cắt tỉa, uốn nắn. Tinhthần của bonsai là chỉ giữ lại những gì cốt yếu mà thôi, nghĩa là một dáng cây đãđược hóa cách.Trong một kỹ thuật trồng cây, đâu có áp dụng việc cắt tỉa để khống chế sư tăngtrưởng của cây và kiểm soát sự phát triển của nhánh, lá (và đôi khi quả nữa).Đối với cây kiểng bonsai thì cắt tỉa là một công việc thật quan trọng, cần phải duytrì suối đời sống của cây.Chúng ta phân biệt có hai giai đoạn cắt tỉa Cắt tỉa đuợc tạo dáng (hay là đưa vào một thế kiểng bonsai) Cắt tỉa để tu bổ duy trì dáng (thế)kiểng đã chọn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 55 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0