Câu Chuyện Triết Học
Số trang: 137
Loại file: doc
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu bạn nhìn vào một bản đồ của Âu châu, bạn sẽ thấy rằng Hy Lạp giống như một bàn tay chìa các ngón ra biển Địa trung hải. Phía nam là hòn đảo Crète hình như nằm gọn trong các ngón tay, ngàn năm trước Tây lịch (tTL) đó là nơi khởi đầu của văn minh nhân loại. Về phía đông là lãnh thổ thuộc về Á châu tuy ngày nay có vẻ lạc hậu nhưng dưới thời Platon là một lãnh thổ rất trù phú với một nền thương mãi, kỹ nghệ cực thịnh và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu Chuyện Triết HọcCâu Chuyện Triết Học 1 Chương 1 : Nguyên tác : The Story of Philosophy - Will Durant PLATON1. BỐI CẢNH:Nếu bạn nhìn vào một bản đồ của Âu châu, bạn sẽ thấy rằng Hy Lạp giống như một bàn tay chìa các ngón rabiển Địa trung hải. Phía nam là hòn đảo Crète hình như nằm gọn trong các ngón tay, ngàn năm trước Tây lịch(tTL) đó là nơi khởi đầu của văn minh nhân loại. Về phía đông là lãnh thổ thuộc về Á châu tuy ngày nay có vẻlạc hậu nhưng dưới thời Platon là một lãnh thổ rất trù phú với một nền thương mãi, kỹ nghệ cực thịnh và mộtnền văn hoá phong phú. Về phía tây là nước Ý giống như một toà lâu đài ở giữa biển, các đảo Sicile và nướcY-pha-nho (Tây Ban Nha). Tại những nơi đó có những nhóm người Hy lạp sinh sống; cuối cùng là xứ Gibraltar,nơi đầy nguy hiểm cho các thuỷ thủ mỗi khi muốn vượt eo biển này. Về phía bắc là những xứ man rợ nhưThessaly, Epirus và Macédonie. Từ những xứ ấy nhiều bộ lạc xuất phát và mở những cuộc tấn công về phíanam, những trận đánh do những văn nhân Hy lạp như Homère kể lại mà những chiến sĩ như Périclès chỉ huy.Hãy nhìn một lần thứ hai vào bản đồ, bạn sẽ thấy nhiều chỗ lồi lõm ở bờ biển và núi đồi trong đất liền, đâu đâucũng có những vịnh nhỏ và những mỏm đá trồi ra biển. Nước Hy lạp bị chia cắt và cô lập bởi những chướngngại thiên nhiên đó. Sự đi lại và liên lạc ngày xưa khó khăn hơn bây giờ rất nhiều. Do đó mỗi vùng tự phát triểnlấy nền kinh tế, tự thành lập lấy nền hành chánh chính trị, tự phát huy tôn giáo, văn hoá và ngôn ngữ của mình.Những quốc gia như Locris, Etolia, Phocis, Béothia v.v.Hãy nhìn vào bản đồ một lần thứ ba và quan sát vị trí của tiểu quốc Athènes: đó là một tiểu quốc nằm về phíacực đông của Hy lạp. Đó là cửa ngõ của Hy lạp để giao thiệp với các quốc gia thuộc vùng Á châu, đó là cửangõ để Hy lạp thu nhận những sản phẩm và ánh sáng văn hoá từ bên ngoài. Ở đây có một hải cảng rất tiệnlợi, hải cảng Pirus, rất nhiều tàu bè đến trú ẩn để tránh những lúc sóng to gió lớn. Ngoài ra Pirus còn là nơixuất phát một hạm đội chiến tranh hùng mạnh.Vào khoảng năm 490 trước Tây lịch, hai tiểu quốc Sparte và Athènes quên mối hận thù để hợp lực cùng nhauđánh đuổi quân xâm lăng Ba Tư lăm le biến Hy lạp thành một thuộc địa của mình. Trong cuộc chiến tranh này,Sparte cung cấp lục quân và Athènes cung cấp thuỷ quân. Khi chiến tranh chấm dứt, Sparte giải ngũ quân độivà chịu sự khủng hoảng kinh tế do sự giải ngũ này sinh ra. Trong khi đó thì Athènes khôn ngoan hơn, biến hạmđội tàu chiến thành một hạm đội tàu buôn và trở nên một nước buôn bán giàu mạnh nhất thời thượng cổ.Sparte điêu tàn trong nghề canh nông và bị cô lập với thế giới bên ngoài, trong khi Athènes trở nên thịnh vượngvà là một nơi giao điểm của nhiều chủng tộc, nhiều nguồn tư tưởng, văn hoá, sự chung đụng nảy sinh sự sosánh, phân tích và suy nghiệm.Những truyền thống, lý thuyết gặp gỡ nhau, chống đối nhau, tự đào thải nhau và được cô đọng lại. Trong khicó hàng ngàn tư tưởng chống đối nhau, người ta có khuynh hướng hoài nghi tất cả những tư tưởng ấy. Có lẽnhững thương gia là những người nhiều hoài nghi nhất vì họ thấy quá nhiều, bị tuyên truyền quá nhiều, họ cókhuynh hướng coi người khác nếu không phải là những người ngu thì cũng là những người lưu manh, họ hoàinghi tất cả những nguồn tư tưởng. Theo với thời gian họ phát triển khoa học; toán học nảy sinh nhờ sự giaohoán, thiên văn học nảy sinh với nhu cầu hàng hải. Với sự phát triển nền kinh tế, con người có nhiều thì giờnhàn rỗi, được hưởng nhiều tiện nghi trong một không khí trật tự và an ninh. Đó là những điều kiện tiên quyếtđể nghiên cứu và suy tư. Người ta nhìn vào các ngôi sao trên trời không những để tìm phương hướng cho chiếctàu đang lênh đênh trên mặt biển mà còn để tìm bí mật của vũ trụ: những triết gia Ha lạp đầu tiên là những nhàthiên văn. Aristote nói rằng sau khi thắng cuộc chiến tranh, các người Hy lạp tìm cách phát huy chiến quả vàmở rộng nỗ lực vào nhiều lãnh vực khác. Người ta cố tìm những lời giải đáp cho những bài toán trước kia đượcgiao phó cho các thần linh quản trị, những tế lễ tà thuyết nhường bước cho khoa học, triết lý bắt đầu từ đó.Khởi đầu triết lý là một môn học có tính cách vật lý, người ta quan sát thế giới hữu hình với hy vọng tìm thấyyếu tố khởi thuỷ của tất cả vạn vật. Một lối giải đáp tự nhiên là thuyết duy vật của Démocrite (460 - 360 tTL).Démocrite nói rằng: trong vũ trụ chỉ có nguyên tử và hư không, đó là nguồn tư tưởng chính của Hy lạp, ngườita lãng quên nó trong một thời gian nhưng nó lại được sống dậy với tư tưởng của Epicure (342-279 tTL) vàLucrèce (98-55 tTL). Tuy nhiên khía cạnh quan trọng nhất và đặc sắc nhất của nền triết học Hy lạp được thểhiện trong tư tưởng của những nguỵ luận gia đó là những người đi lang thang rày đây mai đó để tuyên truyềncho chủ nghĩa của mình, họ gắn bó với tư tưởng của mình hơn tất cả mọi vật trên đời. Phần đông họ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu Chuyện Triết HọcCâu Chuyện Triết Học 1 Chương 1 : Nguyên tác : The Story of Philosophy - Will Durant PLATON1. BỐI CẢNH:Nếu bạn nhìn vào một bản đồ của Âu châu, bạn sẽ thấy rằng Hy Lạp giống như một bàn tay chìa các ngón rabiển Địa trung hải. Phía nam là hòn đảo Crète hình như nằm gọn trong các ngón tay, ngàn năm trước Tây lịch(tTL) đó là nơi khởi đầu của văn minh nhân loại. Về phía đông là lãnh thổ thuộc về Á châu tuy ngày nay có vẻlạc hậu nhưng dưới thời Platon là một lãnh thổ rất trù phú với một nền thương mãi, kỹ nghệ cực thịnh và mộtnền văn hoá phong phú. Về phía tây là nước Ý giống như một toà lâu đài ở giữa biển, các đảo Sicile và nướcY-pha-nho (Tây Ban Nha). Tại những nơi đó có những nhóm người Hy lạp sinh sống; cuối cùng là xứ Gibraltar,nơi đầy nguy hiểm cho các thuỷ thủ mỗi khi muốn vượt eo biển này. Về phía bắc là những xứ man rợ nhưThessaly, Epirus và Macédonie. Từ những xứ ấy nhiều bộ lạc xuất phát và mở những cuộc tấn công về phíanam, những trận đánh do những văn nhân Hy lạp như Homère kể lại mà những chiến sĩ như Périclès chỉ huy.Hãy nhìn một lần thứ hai vào bản đồ, bạn sẽ thấy nhiều chỗ lồi lõm ở bờ biển và núi đồi trong đất liền, đâu đâucũng có những vịnh nhỏ và những mỏm đá trồi ra biển. Nước Hy lạp bị chia cắt và cô lập bởi những chướngngại thiên nhiên đó. Sự đi lại và liên lạc ngày xưa khó khăn hơn bây giờ rất nhiều. Do đó mỗi vùng tự phát triểnlấy nền kinh tế, tự thành lập lấy nền hành chánh chính trị, tự phát huy tôn giáo, văn hoá và ngôn ngữ của mình.Những quốc gia như Locris, Etolia, Phocis, Béothia v.v.Hãy nhìn vào bản đồ một lần thứ ba và quan sát vị trí của tiểu quốc Athènes: đó là một tiểu quốc nằm về phíacực đông của Hy lạp. Đó là cửa ngõ của Hy lạp để giao thiệp với các quốc gia thuộc vùng Á châu, đó là cửangõ để Hy lạp thu nhận những sản phẩm và ánh sáng văn hoá từ bên ngoài. Ở đây có một hải cảng rất tiệnlợi, hải cảng Pirus, rất nhiều tàu bè đến trú ẩn để tránh những lúc sóng to gió lớn. Ngoài ra Pirus còn là nơixuất phát một hạm đội chiến tranh hùng mạnh.Vào khoảng năm 490 trước Tây lịch, hai tiểu quốc Sparte và Athènes quên mối hận thù để hợp lực cùng nhauđánh đuổi quân xâm lăng Ba Tư lăm le biến Hy lạp thành một thuộc địa của mình. Trong cuộc chiến tranh này,Sparte cung cấp lục quân và Athènes cung cấp thuỷ quân. Khi chiến tranh chấm dứt, Sparte giải ngũ quân độivà chịu sự khủng hoảng kinh tế do sự giải ngũ này sinh ra. Trong khi đó thì Athènes khôn ngoan hơn, biến hạmđội tàu chiến thành một hạm đội tàu buôn và trở nên một nước buôn bán giàu mạnh nhất thời thượng cổ.Sparte điêu tàn trong nghề canh nông và bị cô lập với thế giới bên ngoài, trong khi Athènes trở nên thịnh vượngvà là một nơi giao điểm của nhiều chủng tộc, nhiều nguồn tư tưởng, văn hoá, sự chung đụng nảy sinh sự sosánh, phân tích và suy nghiệm.Những truyền thống, lý thuyết gặp gỡ nhau, chống đối nhau, tự đào thải nhau và được cô đọng lại. Trong khicó hàng ngàn tư tưởng chống đối nhau, người ta có khuynh hướng hoài nghi tất cả những tư tưởng ấy. Có lẽnhững thương gia là những người nhiều hoài nghi nhất vì họ thấy quá nhiều, bị tuyên truyền quá nhiều, họ cókhuynh hướng coi người khác nếu không phải là những người ngu thì cũng là những người lưu manh, họ hoàinghi tất cả những nguồn tư tưởng. Theo với thời gian họ phát triển khoa học; toán học nảy sinh nhờ sự giaohoán, thiên văn học nảy sinh với nhu cầu hàng hải. Với sự phát triển nền kinh tế, con người có nhiều thì giờnhàn rỗi, được hưởng nhiều tiện nghi trong một không khí trật tự và an ninh. Đó là những điều kiện tiên quyếtđể nghiên cứu và suy tư. Người ta nhìn vào các ngôi sao trên trời không những để tìm phương hướng cho chiếctàu đang lênh đênh trên mặt biển mà còn để tìm bí mật của vũ trụ: những triết gia Ha lạp đầu tiên là những nhàthiên văn. Aristote nói rằng sau khi thắng cuộc chiến tranh, các người Hy lạp tìm cách phát huy chiến quả vàmở rộng nỗ lực vào nhiều lãnh vực khác. Người ta cố tìm những lời giải đáp cho những bài toán trước kia đượcgiao phó cho các thần linh quản trị, những tế lễ tà thuyết nhường bước cho khoa học, triết lý bắt đầu từ đó.Khởi đầu triết lý là một môn học có tính cách vật lý, người ta quan sát thế giới hữu hình với hy vọng tìm thấyyếu tố khởi thuỷ của tất cả vạn vật. Một lối giải đáp tự nhiên là thuyết duy vật của Démocrite (460 - 360 tTL).Démocrite nói rằng: trong vũ trụ chỉ có nguyên tử và hư không, đó là nguồn tư tưởng chính của Hy lạp, ngườita lãng quên nó trong một thời gian nhưng nó lại được sống dậy với tư tưởng của Epicure (342-279 tTL) vàLucrèce (98-55 tTL). Tuy nhiên khía cạnh quan trọng nhất và đặc sắc nhất của nền triết học Hy lạp được thểhiện trong tư tưởng của những nguỵ luận gia đó là những người đi lang thang rày đây mai đó để tuyên truyềncho chủ nghĩa của mình, họ gắn bó với tư tưởng của mình hơn tất cả mọi vật trên đời. Phần đông họ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn ôn thi triết học tài liệu đại học tài liệu cao đẳng vai trò triết học triết học và đời sống đề cương triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 89 0 0 -
Đề cương bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lenin PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng
47 trang 55 0 0 -
37 trang 53 1 0
-
Tiểu Luận Phân tích định nghĩa vật chất, ý nghĩa phương pháp luận khoa học
16 trang 52 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn triết học Mác - Lênin
0 trang 43 0 0 -
244 trang 40 0 0
-
Bài giảng lịch sử tử tưởng quản lý
204 trang 36 0 0 -
Giáo trình: Triết học Mác Lênin - GS.TS. Nguyễn Ngọc Long, GS.TS. Nguyễn Hữu Vui
188 trang 32 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mác - lênin
10 trang 31 0 0 -
Tác phẩm Chiến lược đại dương xanh
231 trang 30 0 0