Câu hỏi kiểm tra điều kiện môn kinh tế vi mô
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi kiểm tra điều kiện môn kinh tế vi môCâu hỏi kiểm tra điều kiện môn kinh tế vi mô.Câu 1: Nêu khái niệm cầu, lượng cầu là gì? Các yếu tố xác định cầu, vẽ đồthị.Câu 2: Nêu và phân tích các nguyên nhân dẫn đến độc quyền, chính phủ phảilàm gì để hạn chế những tiêu cực từ độc quyền, lấy ví dụ minh họa. • ầulàgì? C o Làsốlượngmàngườimuasẵnsàngvàcóthểmua(thanhtoán) vớicácmứcgiákhácnhau • ầubịảnhhưởngbởi: C o Giá o Thunhập o Sở thíchcủangườitiêudùng o Cácsảnphẩm cạnhtranhhaythaythế o Chấtlượng Các yếu tố xác định cầu • P ( giá cả) của DN • I (thu nhập của người tiêu dùng) • T ( thời vụ thời điểm) • P* Giá cả của hàng hoá liên quan • Các sản phẩm thay thế hay bổ sung • N (dân số) E (thị hiếu) Tập quán người tiêu dùngCực đối lập với thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường độc quyền. Mộtthị trường được xem như là độc quyền khi chỉ có một nhà cung ứng trên thịtrường đó. Như thế, đường cung của nhà sản xuất cũng chính là ngành;đường cầu của thị trường chính là đường cầu đối với nhà độc quyền. Như tabiết, đường cầu có xu hướng dốc xuống về phía phải, nghĩa là để bán đượcnhiều hàng hóa hơn nhà độc quyền phải giảm giá bán. Không giống như trênthị trường cạnh tranh hoàn toàn, mọi quyết định của nhà cung ứng về mặt sốlượng có ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường. Ở nước ta có thể kể đếnmột số ngành còn mang tính chất độc quyền như bưu chính viễn thông, điện,nước, hàng không, v.v. Một ngành được xem là độc quyền hoàn toàn khi nóthỏa mãn hai điều kiện sau:1. Những đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập ngành. Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn không có đối thủ cạnh tranh và do vậy có thể tùy ý định sản lượng hay giá mà không e ngại thu hút những doanh nghiệp khác nhập ngành. Sự nhập ngành của các doanh nghiệp mới sẽ rất khó khăn vì một số rào cản (sẽ được đề cập dưới đây).2. Không có những sản phẩm thay thế tương tự. Nếu không có sản phẩm thay thế tương tự với sản phẩm của mình, nhà độc quyền sẽ không lo ngại về phản ứng của các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm khác đối với chính sách giá của mình đến bởi vì những sản phẩm đó hầu như không thể thay thế cho sản phẩm của nhà độc quyền. Chúng ta hãy tìm hiểu tại sao độc quyền xuất hiện trên thị trường củamột hàng hóa trước khi phân tích ảnh hưởng của nhà độc quyền đến giá vàsản lượng trên thị trường. I. CÁC NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN ĐỘC TOPQUYỀN Nguyên nhân xuất hiện độc quyền là do các doanh nghiệp khác không thểkiếm được lợi nhuận khi cung ứng một hàng hóa hay không thể gia nhập vàomột ngành nào đó. Do vậy, những hàng rào ngăn cản sự nhập ngành là nguồngốc của sự độc quyền. Nếu những doanh nghiệp khác có thể tham gia vào thịtrường thì doanh nghiệp sẽ không còn là nhà độc quyền nữa. Chúng ta có thểphân loại ra những loại rào cản sau.I.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT TOP Thông thường độc quyền xuất hiện trong những ngành có tính kinh tế nhờquy mô. Trong những ngành này đường chi phí trung bình (AC) giảm dần khisản lượng cao hơn (hình 6.1). Những doanh nghiệp có quy mô lớn thường lànhững doanh nghiệp sản xuất với chi phí thấp hơn những doanh nghiệp khácnhờ vào kinh nghiệm, tính kinh tế của quy mô, v.v. Do đó, những doanhnghiệp lớn có khả năng loại trừ những doanh nghiệp khác ra khỏi ngành bằngcách cắt giảm giá (mà vẫn có thể thu được lợi nhuận), từ đó tạo ra thế độcquyền cho mình. Giả sử một ngành có đường LAC như hình 6.1. Một doanh nghiệp cóquy mô lớn sẽ sản xuất tại mức sản lượng QA, tương ứng với chi phí trungbình là ACA, thấp hơn những doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp có thể giảmgiá bán đến mức ACA để loại trừ những doanh nghiệp nhỏ hơn ra khỏi thịtrường. Chẳng hạn, một doanh nghiệp có quy mô nhỏ sản xuất mức sảnlượng QB, sẽ có chi phí trung bình ACB, tương đối cao. Doanh nghiệp này sẽbị thua lỗ khi giá xuống dưới mức ACB và sẽ rời bỏ ngành trong dài hạn. Khidoanh nghiệp lớn đã thành công trong việc loại trừ tất cả các doanh nghiệpkhác ra khỏi thị trường, họ sẽ thiết lập vị thế độc quyền của mình trên thịtrường. Một khi vị thế độc quyền được thiết lập, sự gia nhập ngành của cácdoanh nghiệp khác sẽ rất khó khăn, bởi vì những doanh nghiệp mới thườngsản xuất ở mức sản lượng thấp và như vậy phải chịu chi phí (trung bình) cao.Những doanh nghiệp này sẽ dễ dàng bị nhà độc quyền loại khỏi thị trườngbằng cách giảm giá. Sự độc quyền hình thành từ con đường cạnh tranh bằngchi phí như vậy được gọi là độc quyền tự nhiên.I.2. PHÁP LÝ TOP Nhiều nhà độc quyền được tạo ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 181 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 138 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 133 0 0