Câu hỏi ôn tập môn bảo vệ môi trường
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 87.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy luật Shelfords (1913). Sự tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể khôngchỉ phụ thuộc và tính chất của nhân tố mà còn phụ thuộc vào cường độ ( lượng)của nhân tố đó. Sự giảm hay tăng cường độ tác động của nhân tố vượt ra ngoàigiới hạn thích hợp của cơ thể thì làm giảm khả năng sống của cơ thể. Khi cườngđộ lên đến ngưỡng cao nhất hoặc xuống tới ngưỡng thấp nhất đối với khả năngchịu đựng của cơ thể thì sinh vật sẽ không thể tồn tại. Những vùng tác động củacác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn bảo vệ môi trường ÔN TẬP CUỐI KỲCâu 1. Trình bày định luật Shelfords. Từ đó định nghĩa ô nhiễm môi trường là gì?Nguyên lý chung trong xử lý ô nhiễm môi trường? Quy luật Shelfords (1913). Sự tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể không chỉ phụ thuộc và tính chất của nhân tố mà còn phụ thuộc vào cường độ ( lượng) của nhân tố đó. Sự giảm hay tăng cường độ tác động của nhân tố vượt ra ngoài giới hạn thích hợp của cơ thể thì làm giảm khả năng sống của cơ thể. Khi cường độ lên đến ngưỡng cao nhất hoặc xuống tới ngưỡng thấp nhất đối với khả năng chịu đựng của cơ thể thì sinh vật sẽ không thể tồn tại. Những vùng tác động của các nhân tố sinh thái (Hình 1.1). Möùc thuaän Giô ù i h a ïn t ín h lôïi cuûa yeáu toá choáng c h ò u s in h t h a ù i Vuøng toái öu Giôùi haïn Giôùi treân haïn Vuøn töû döôùi Vuøng g bò vong töû vong bò öùc Vuøng hoaït öùc cheá ñoäng cheá döôùi bình thöôøng treân Cöôøng ñoä cuûa yeáu toá Hình 1.1. Nhöõng vuøng taùc ñoäng cuûa caùc nhaân toá sinh thaùi Ô nhiễm môi trường là gì ? Đó là trạng thái (vật lý, hóa học, sinh học) của môi trường có thể gây ra những ức chế hoặc tử vong cho sinh vật. Nguyên lý xử lý ô nhiễm môi trường ? Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp khác nhau để biến môi trường đang gây ô nhiễm môi trường về trạng thái mà sinh vật và con người có thể hoạt động bình thường.Câu 2. Tại sao nói “Thảm thực vật rừng có vai trò bảo vệ đất và nguồn nướclớn hơn so với bất kỳ thảm thực vật nào”? Cây rừng to lớn, khả năng hút nước và dự trữ nước trong cây tốt hơn. Thảm thực vật rừng có nhiều tầng thứ và tán lá dày rậm, nên khả năng ngăn đón nước mưa tốt hơn. Đất rừng tơi xốp và nhiều lỗ hổng, nên khả năng hút nước và dẫn truyền nước vào đất tốt hơn. Dưới tán rừng có nhiều vật rụng, nên chúng có khả năng hút nước tốt hơn. Hệ rễ cây to lớn và ăn sâu rộng trong các lớp đất, nên khả năng cố định đất tốt hơn. Rừng hấp thu và phản xạ nhiều ánh sáng; gió trong rừng cũng nhỏ hơn. Do đó, nhiệt độ trong rừng giảm thấp. Nhờ đó nước bốc hơi ra khỏi đất ít hơn.Câu 3. Xói mòn đất: khái niệm, nguyên nhân, tác hại và những biện pháp phòngchống xói mòn đất trong nông - lâm nghiệp?(1) Khái niệm về xói mòn đất • Xói mòn đất là sự phá hủy và bào mòn các lớp đất mặt (đôi khi cả tầng mẫu chất) dưới ảnh hưởng của nước chảy hoặc gió lớn. • Các kiểu xói mòn: nước chảy và gió lớn.(1) Tác hại của xói mòn đất + Ảnh hưởng đến đất nông lâm nghiệp. + Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.· Làm xấu nơi ở của động vật và vi sinh vật đất.· Làm tăng albedo· Đá ong hóa phát triển mạnh.· Mất mát các chất dinh dưỡng khoáng,· Làm thay đổi cấu trúc đất...· Làm gia tăng lượng phù sa.(3) Những nguyên nhân ảnh hưởng đến xói mòn đất+ Loại mưa và cường độ mưa+ Độ dốc mặt đất Độ dốc mặt đất Mức độ xói mòn < 30 Xói mòn yếu 3 - 50 Xói mòn trung bình 5 - 70 Xói mòn mạnh >7 0 Xói mòn rất mạnh.+ Tính chất vật lý và hóa học đất+ Ảnh hưởng tổng hợp của mưa, độ dốc và tính chất của đất+ Sự phá hủy lớp phủ thực vật, đặc biệt là rừng+ Gió lớn (bão + mưa)+ Hệ thống canh tác không hợp lý.(4) Các biện pháp phòng chống xói mòn đất+ Biện pháp nông học· Cày ải và phơi khô đất, xới đất và phá váng.· Trồng trọt xen canh hoặc luân canh và có thời gian để đất nghỉ.· Bỏ lại các sản phẩm không thu hoạch kết hợp bón phân, đặc biệt là phân hữu cơ.· Trồng trọt cây nông - lâm nghiệp kết hợp trên cùng một khoảnh đất hoặc trồng xen kẽ nhau.+ Biện pháp lâm học· Giữ độ che phủ hợp lí của rừng· Sự luân phiên các đai rừng và không gian trống thích hợp+ Biện pháp thủy lợi· Xây dựng các hồ nước, đập nước hay các kè đá· Dẫn nước chảy theo hướng nhất định…Những biện pháp cơ bản trong phòng chống xói mòn Bảo vệ hệ thống rừng. Trồng rừng phối hợp trồng cây nông nghiệp trên những địa hình có dốc trung bình. Mô hình nông - lâm kết hợp. Nghiêm cấm chặt phá cây và chă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn bảo vệ môi trường ÔN TẬP CUỐI KỲCâu 1. Trình bày định luật Shelfords. Từ đó định nghĩa ô nhiễm môi trường là gì?Nguyên lý chung trong xử lý ô nhiễm môi trường? Quy luật Shelfords (1913). Sự tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể không chỉ phụ thuộc và tính chất của nhân tố mà còn phụ thuộc vào cường độ ( lượng) của nhân tố đó. Sự giảm hay tăng cường độ tác động của nhân tố vượt ra ngoài giới hạn thích hợp của cơ thể thì làm giảm khả năng sống của cơ thể. Khi cường độ lên đến ngưỡng cao nhất hoặc xuống tới ngưỡng thấp nhất đối với khả năng chịu đựng của cơ thể thì sinh vật sẽ không thể tồn tại. Những vùng tác động của các nhân tố sinh thái (Hình 1.1). Möùc thuaän Giô ù i h a ïn t ín h lôïi cuûa yeáu toá choáng c h ò u s in h t h a ù i Vuøng toái öu Giôùi haïn Giôùi treân haïn Vuøn töû döôùi Vuøng g bò vong töû vong bò öùc Vuøng hoaït öùc cheá ñoäng cheá döôùi bình thöôøng treân Cöôøng ñoä cuûa yeáu toá Hình 1.1. Nhöõng vuøng taùc ñoäng cuûa caùc nhaân toá sinh thaùi Ô nhiễm môi trường là gì ? Đó là trạng thái (vật lý, hóa học, sinh học) của môi trường có thể gây ra những ức chế hoặc tử vong cho sinh vật. Nguyên lý xử lý ô nhiễm môi trường ? Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp khác nhau để biến môi trường đang gây ô nhiễm môi trường về trạng thái mà sinh vật và con người có thể hoạt động bình thường.Câu 2. Tại sao nói “Thảm thực vật rừng có vai trò bảo vệ đất và nguồn nướclớn hơn so với bất kỳ thảm thực vật nào”? Cây rừng to lớn, khả năng hút nước và dự trữ nước trong cây tốt hơn. Thảm thực vật rừng có nhiều tầng thứ và tán lá dày rậm, nên khả năng ngăn đón nước mưa tốt hơn. Đất rừng tơi xốp và nhiều lỗ hổng, nên khả năng hút nước và dẫn truyền nước vào đất tốt hơn. Dưới tán rừng có nhiều vật rụng, nên chúng có khả năng hút nước tốt hơn. Hệ rễ cây to lớn và ăn sâu rộng trong các lớp đất, nên khả năng cố định đất tốt hơn. Rừng hấp thu và phản xạ nhiều ánh sáng; gió trong rừng cũng nhỏ hơn. Do đó, nhiệt độ trong rừng giảm thấp. Nhờ đó nước bốc hơi ra khỏi đất ít hơn.Câu 3. Xói mòn đất: khái niệm, nguyên nhân, tác hại và những biện pháp phòngchống xói mòn đất trong nông - lâm nghiệp?(1) Khái niệm về xói mòn đất • Xói mòn đất là sự phá hủy và bào mòn các lớp đất mặt (đôi khi cả tầng mẫu chất) dưới ảnh hưởng của nước chảy hoặc gió lớn. • Các kiểu xói mòn: nước chảy và gió lớn.(1) Tác hại của xói mòn đất + Ảnh hưởng đến đất nông lâm nghiệp. + Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.· Làm xấu nơi ở của động vật và vi sinh vật đất.· Làm tăng albedo· Đá ong hóa phát triển mạnh.· Mất mát các chất dinh dưỡng khoáng,· Làm thay đổi cấu trúc đất...· Làm gia tăng lượng phù sa.(3) Những nguyên nhân ảnh hưởng đến xói mòn đất+ Loại mưa và cường độ mưa+ Độ dốc mặt đất Độ dốc mặt đất Mức độ xói mòn < 30 Xói mòn yếu 3 - 50 Xói mòn trung bình 5 - 70 Xói mòn mạnh >7 0 Xói mòn rất mạnh.+ Tính chất vật lý và hóa học đất+ Ảnh hưởng tổng hợp của mưa, độ dốc và tính chất của đất+ Sự phá hủy lớp phủ thực vật, đặc biệt là rừng+ Gió lớn (bão + mưa)+ Hệ thống canh tác không hợp lý.(4) Các biện pháp phòng chống xói mòn đất+ Biện pháp nông học· Cày ải và phơi khô đất, xới đất và phá váng.· Trồng trọt xen canh hoặc luân canh và có thời gian để đất nghỉ.· Bỏ lại các sản phẩm không thu hoạch kết hợp bón phân, đặc biệt là phân hữu cơ.· Trồng trọt cây nông - lâm nghiệp kết hợp trên cùng một khoảnh đất hoặc trồng xen kẽ nhau.+ Biện pháp lâm học· Giữ độ che phủ hợp lí của rừng· Sự luân phiên các đai rừng và không gian trống thích hợp+ Biện pháp thủy lợi· Xây dựng các hồ nước, đập nước hay các kè đá· Dẫn nước chảy theo hướng nhất định…Những biện pháp cơ bản trong phòng chống xói mòn Bảo vệ hệ thống rừng. Trồng rừng phối hợp trồng cây nông nghiệp trên những địa hình có dốc trung bình. Mô hình nông - lâm kết hợp. Nghiêm cấm chặt phá cây và chă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu hỏi ôn tập Môi trường ôn thi bảo vệ môi trường định luật Shelfords ô nhiễm môi trường Nguyên lý xử lý ô nhiễmGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
69 trang 118 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 93 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 65 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 64 0 0