Danh mục

Câu hỏi ôn tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

Số trang: 67      Loại file: doc      Dung lượng: 324.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu hỏi ôn tập môn "Cơ sở văn hóa Việt Nam" rất bổ ích đối với các bạn có nhu cầu tìm hiểu văn hóa Việt Nam cũng như đối với các bạn đang chuẩn bị ôn thi. Tài liệu có tổng cộng 13 câu hỏi xoay quanh các chủ đề về văn hóa Việt Nam, các nền văn hóa khảo cố của Việt Nam, sự giao lưu tiếp biến của văn hóa... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn Cơ sở văn hóa Việt NamCâu 1 1. Khái niệm - Thuật ngữ “giao lưu và tiếp biến văn hoá” được sử dụng khá rộng rãi trongnhiều ngành khoa học xã hội như dân tộc học, xã hội học, văn hoá học.v.v... ởphương Tây, khái niệm này được dùng bởi những từ khác nhau. Người Anh dùngCultural Change (trao đổi văn hoá). Khái niệm Acculturation của người Hoa Kỳđược các nhà nghiên cứu ở Việt Nam dịch với những nét nghĩa khác nhau: đan xenvăn hoá, hỗn dung văn hoá, giao thoa văn hoá. Cách dịch được nhi ều ng ười ch ấpnhận là giao lưu và tiếp biến văn hoá. - Nếu quy luật kế thừa là sự khái quát hoá quá trình phát tri ển văn hoá di ễn ratheo trục thời gian thì giao lưu và tiếp biến văn hoá nhìn nh ận s ự phát tri ển văn hoátrong mối quan hệ không gian với nhiều phạm vi rộng hẹp khác nhau, tuỳ trình độphát triển và đặc điểm riêng của mỗi dân tộc. - Khái niệm: Giao lưu và tiếp biến văn hoá là sự gặp gỡ, thâm nh ập vàhọc hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa. Trong quá trình này, các nền văn hoábổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho nhau, dẫn đến sự bi ến đ ổi, phát tri ển vàtiến bộ văn hoá. - Giao lưu văn hoá thực chất là sự gặp gỡ, đối thoại giữa các n ền văn hoá.Quá trình này đòi hỏi mỗi nền văn hoá phải biết dựa trên cái nội sinh để lựa chọntiếp nhận cái ngoại sinh, từng bước bản địa hoá nó đ ể làm giàu, phát tri ển văn hoádân tộc. Trong tiếp nhận các yếu tố văn hoá ngoại sinh, hệ giá trị xã h ội và tâmthức dân tộc có vai trò rất quan trọng. Nó là màng lọc đ ể ti ếp nh ận nh ững y ếu t ốvăn hoá của các dân tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộc phát tri ển mà v ẫn gi ữ đ ượcsắc thái riêng của mình. - Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá thường diễn ra theo hai hình thức: + Hình thức tự nguyện: Thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm h ỏi, dulịch, hôn nhân, quà tặng…mà văn hoá được trao đổi trên tinh thần tự nguyện. + Còn hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với các cuộc chiến tranh xâmlược thôn tính đất đai và đồng hoá văn hoá của một quốc gia này đ ối v ới m ột qu ốcgia khác. Tuy nhiên, trên thực tế, các hình thức này lắm khi không thuần nh ất. Cókhi trong cái vẻ tự nguyện, có những yếu tố mang tính c ưỡng b ức. Ho ặc trong quátrình bị cưỡng bức văn hoá, vẫn có những yếu tố tiếp nhận mang tính tự nguyện. 2. Giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt Nam Trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, văn hóa Vi ệt Nam đã có nh ữngcuộc tiếp xúc và giao lưu với các nền văn hóa phương Đông và phương Tây bằngnhững con đường và hình thức khác nhau. Cùng với sự hình thành các y ếu tố vănhóa bản địa, giao lưu và tiếp biến với văn hóa Đông - Tây đã tr ở thành đ ộng l ực tolớn cho sự biến đổi, phát triển và làm nên những sắc thái riêng c ủa n ền văn hóaViệt Nam. a. Giao lưu và tiếp biến với văn hoá Đông Nam Á - Quá trình tiếp xúc và giao lưu với văn hoá Đông Nam á của ng ười Vi ệt c ổ,theo GS Hà Văn Tấn(1), diễn ra qua hai giai đoạn: Giai đoạn th ứ nh ất, tr ước n ềnvăn hoá Đông Sơn, và giai đoạn thứ hai là từ văn hoá Đông S ơn (thiên niên k ỷ th ứ Itr.CN) trở đi đến thế kỷ cuối của thiên niên kỷ thứ I tr.CN. + Giai đoạn thứ nhất, việc tiếp xúc và giao lưu văn hoá ch ủ y ếu di ễn ra gi ữacác bộ lạc hay nhóm bộ lạc trong phạm vi đất nước ta. Lúc ấy văn hoá Việt Namvẫn mang các đặc trưng Đông Nam Á cả về vật chất cũng như tinh thần. - Dựa vào cứ liệu của cỏc ngành khoa học xã h ội và nhân văn, khoa h ọc ngàyhôm nay đó xác định được vùng Đông Nam Á có một cơ tầng văn hoá riêng biệt,phi Hoa, phi Ấn. Vùng Đông Nam Á tiền sử đã sáng tạo nên một n ền văn hoá cónhững nét tương đồng: + Thứ nhất, đó là một phức thể văn hóa lúa nước với ba y ếu t ố: văn hóa núi,văn hóa đồng bằng, văn hóa biển, trong đó yếu tố đồng bằng ra đời sau, chiếm diệntích không lớn nhưng đóng vai trò chủ đạo. Đông Nam Á trong lịch s ử đã từng đ ượcmệnh danh là cái nôi của cây lúa nước và một trong năm trung tâm cây trồng lớnnhất thế giới. Vì vậy, Đông Nam Á mang những đặc trưng của vùng văn hóa, vănminh nông nghiệp lúa nước. Cùng với sản xuất lúa nước, trâu bò được thuần hóa vàdùng làm sức kéo, đặc biệt là trâu. Công cụ dùng trong sản xuất, sinh hoạt, chi ếnđấu, dụng cụ nghi lễ chủ yếu được chế tác bằng đồng và sắt .v.v.. + Thứ hai: Hoạt động kinh tế chính của Đông Nam Á là s ản xu ất nôngnghiệp. Cư dân thành thạo nghề trông lúa nước và nghề đi biển. + Thứ ba: Trong cơ cấu gia đình truyền thống Đông Nam Á, người phụ nữ cóvai trò quyết định trong hoạt động gia đình. Đây cũng là m ột đ ặc đi ểm t ạo nên d ấuấn riêng của văn hóa Đông Nam Á so với các quốc gia trong khu vực văn hóaphương Đông và phương Tây. + Thứ tư: Về mặt văn hóa tinh thần, ngay từ buổi đầu cư dân Đông Nam Áđã hình thành cho mình một diện mạo văn hóa tinh thần khá phong phú và phát tri ểnở trình độ cao. Điều đó thể hiện ở sự phát triển của tư duy nhận th ức v ề xã h ội vàth ...

Tài liệu được xem nhiều: