Danh mục

Câu hỏi ôn tập môn Tâm lý học tư pháp

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 139.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Tâm lý học tư pháp" giới thiệu đến các bạn 14 câu hỏi tự luận có kèm theo đáp án trả lời. Trong đó, có các nội dung như: Trình bày đặc điểm họat động nhận thức, thiết kế, giáo dục của họat động cải tạo; trình bày sự khác nhau về họat động nhận thức giữa các giai đọan điều tra, xét xử và cải tạo?; đặc điểm tâm lý của phạm nhân và tập thể phạm nhân?... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm bắt kiến thức cụ thể hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn Tâm lý học tư pháp CÂU HỎI ÔN TẬP1/- Trình bày đặc điểm họat động nhận thức, thiết kế, giáo dục của họat động cải tạo.Theo anh chị, họat động nào có vai trò quan trọng nhất trong gđ cải tạo? Vì sao?a/- Đặc điểm của họat động nhận thức trong quá trình cải tạo: - Nhận thức nhằm làm sáng tỏ những sai sót về nhân cách dẫn đến phạm tội, phục vụcho họat động cải tạo, giáo dục người phạm tội. - Nhận thức thông qua hồ sơ của phạm nhân và sự tiếp xúc trực tiếp với con người củaphạm nhân khi nhập trại. - Người quản giáo phải nhận thức, nghiên cứu tất cả các đặc điểm, nhu cầu, hứng thú,các thuộc tính tâm sinh lý của phạm nhân để áp dụng các hình thức và nội dung cải tạo giáodục phù hợp. - Người quản giáo phải nghiên cứu các đặc điểm của phạm nhân một cách liên tục trongsuốt quá trình cải tạo, đồng thời ghi nhận được sự chuyển biến của những đặc điểm này để đềra phương án xây dựng kế họach cải tạo hợp lý.b/- Đặc điểm của họat động thiết kế trong quá trình cải tạo: - Do ngươi quản giáo trực tiếp thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các điều kiện cải tạo vàđặc điểm nhân thân của từng phạm nhân. - Họat động thiết kế mang tính tập thể: kế họach cải tạo, giáo dục phạm nhân là kếtquả của sự thảo luận, thống nhất của tập thể quản giáo cho tập thể phạm nhân trong trại.Chính yếu tố tập thể của họat động thiết kế mà vai trò của tập thể trong họat động cải tạođược đề cao, rèn luyện tích cực, sự tự ý thức cho phạm nhân, đây là phương tiện giáo dục quantrọng. - Phương tiện để lập KH và ra các quyết định mang tính thiết kế của cán bộ qủan giáolà nhật ký, phiếu ghi chép, đánh giá về từng phạm nhân.c/- Đặc điểm của họat động giáo dục trong quá trình cải tạo: - Chủ thể quan trọng nhất là cán bộ quản giáo, họat động giáo dục hướng đến đốitượng đặc thù là người phạm tội. - Nội dung giáo dục sâu rộng, tòan diện, mang tính hệ thống, bài bản nhằm thay đổicách nhìn nhận, quan điểm, lập trường, hình thành một số kỷ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp mưusinh cho người phạm tội. Họat động giáo dục trong quá trình cải tạo có thể coi là họat độngquan trọng nhất tác động đến người phạm tội, nó là mục đích cuối cùng của họat động tố tụng. - Mang tính cưỡng chế, không mang tính công khai như trong gđọan xét xử. Trong họatđộng này luôn tồn tại mqh bất bình đẳng giữa chủ thể và đối tượng giáo dục đồng thời thểhiện sâu sắc ý chí của chủ thể giáo dục. - Phương tiện gdục: mang tính đa dạng, phong phú (thông qua ngôn ngữ, phi ngôn ngữ,tài liệu, phim ảnh, con người thực tế, thông qua các họat động sản xuất, lao động, học tập, giảitrí…) - Thời gian tác động: mang tính ổn định, lâu dài.=> Họat động có vai trò quan trọng nhất là họat động giáo dục vì: - Giáo dục là để hình thành nhận thức tích cực và giáo dục kỹ năng, kỹ xảo trong thóiquen lao động, trong nghề nghiệp - Giáo dục để biến 1 người khiếm khuyết trở thành 1 người hòan thiện nhờ tác dụnggiáo dục có hệ thống.2/- Trình bày sự khác nhau về họat động nhận thức giữa các gđọan điều tra, xét xử vàcải tạo?a/- Họat động nhận thức của gđọan điều tra và gđ xét xử đã có trong tài liệu. 1b/- Họat động nhận thức của gđọan cải tạo: * Chủ thể nhận thức: Người quản giáo * Mục đích: giúp phạm nhân có tâm lý ổn định, hướng thiện và cải tạo tốt hơn, đồngthời trang bị kiến thức nhất định để phạm nhân dễ tái hòa nhập cộng đồng sau khi ra trại. * Đặc điểm: - Nhận thức nhằm làm sáng tỏ những sai sót về nhân cách dẫn đến phạm tội, phục vụcho họat động cải tạo, giáo dục người phạm tội. - Nhận thức thông qua hồ sơ của phạm nhân và sự tiếp xúc trực tiếp với con người củaphạm nhân khi nhập trại. - Người quản giáo phải nhận thức, nghiên cứu tất cả các đặc điểm, nhu cầu, hứng thú,các thuộc tính tâm sinh lý của phạm nhân để áp dụng các hình thức và nội dung cải tạo giáodục phù hợp. - Người quản giáo phải nghiên cứu các đặc điểm của phạm nhân một cách liên tục trongsuốt quá trình cải tạo, đồng thời ghi nhận được sự chuyển biến của những đặc điểm này để đềra phương án xây dựng kế họach cải tạo hợp lý. * Nội dung: - Nhận thức các đặc điểm nhân thân của phạm nhân như nhu cầu, hứng thú, các đặcđiểm tâm lý tiêu cực, tích cực, hòan cảnh gia đình, các mqh XH, nghề nghiệp, trình độ VH củaphạm nhân; những tình huống, hòan cảnh cụ thể mà phạm nhân đã thực hiện hành vi phạm tội;hệ thống các biện pháp áp dụng chung, riêng…để giáo dục phạm nhân và giúp phạm nhân cảitạo tốt hơn.a/- Họat động giáo dục của giai đọan điều tra và xét xử đã có trong tài liệub/- Giai đọan cải tạo: * Chủ thể gdục: Là cán bộ quản giáo và người phạm tội nhưng chủ yếu là cán bộ quảngiáo * Đối tượng được giáo dục: Người phạm tội. * Mục đích: * Đặ ...

Tài liệu được xem nhiều: