Câu hỏi ôn tập Phân tích bằng công cụ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập Phân tích bằng công cụ Câu hỏi ôn tập Phân tích bằng công cụ (CH3320) học kỳ 201211. Trình bày định luật Lambert-Beer, định luật cơ bản về hấp thụ bức xạ điện từ, trongphương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-VIS. (Nêu biểu thức toán học, chứng minh định luật, ýnghĩa vật lý của độ hấp thụ mol, nêu điều kiện để hệ thức của định luật đúng)2. Nêu biểu thức toán học định luật Lambert- Beer trong phương pháp phổ hấp thụ phân tửUV-VIS. Phổ UV-VIS là kỹ thuật phổ được áp dụng khi phân tích các hợp chất có nồng độthấp, ở đó môi tương quan giữa tín hiệu đo được và nồng độ của chất phân tích là mối quanhệ tuyến tính. Hãy nêu cách sử dụng kỹ thuật này cho phân tích định lượng (phương phápđường chuẩn, thêm chuẩn và phương pháp tính, vẽ đồ thị minh họa).3. Trình bày cơ sở lý thuyết và thực nghiệm tiến hành xác định thành phần phức Cu-NitrozoR theo phương pháp dãy đồng phân tử gam (phương pháp biến thiên liên tục).Hãy giải thích vai trò của Na2SO4, H2SO4 pH = 4,0 khi pha dãy đồng phân tử gam.4. Trình bày phương pháp phân tích định lượng Cu2+ sử dụng NH3 để tạo phức bằng phươngpháp đo quang vi sai theo phương pháp đường chuẩn và phương pháp tính.5. Trình bày cơ sở phương pháp và thực nghiệm tiến hành xác định Fe3+ sử dụng thuốc thửaxit sunfosalixylic theo phương pháp đo quang (Khảo sát phổ hấp thụ của Fe3+ và thuốc thửaxit sunfosalixilic ở các miền pH 1-2; 5-6; 9-10; xây dựng đường chuẩn để xác định hệ sốgóc K, xác định Fe3+ trong mẫu kiểm tra).6. Trình bày phương pháp điện phân với hai điện cực bạch kim (Pt) xác định Cu2+. Hãy giảithích vai trò của axit HNO3, H2SO4 trong quá trình điện phân. Tại sao điện áp đặt vào quátrình điện phân là 2,00V? Trong quá trình điện phân thế catot thay đổi như thế nào? Điều nàyảnh hưởng thế nào đến độ chọn lọc của quá trình phân tích? Làm thế nào để xác định Cu2+ đãđược điện phân hết hay chưa?7. Trình bày cơ sở và cách tiến hành chuẩn độ điện thế xác định HCl bằng dung dịch chuẩnNaOH sử dụng điện cực tổ hợp thủy tinh. Nêu các cách xác định điểm tương trong pháp này(vẽ đồ thị tích phân và vi sai để minh họa).8. Trình bày sự xuất hiện của phổ phát xạ nguyên tử AES.9. Trình bày phương trình Schaibe-Lomakin phát biểu mối liên hệ giữa cường độ vạchphổ phát xạ nguyên tử với nồng độ chất có trong plasma.10. Trình bày các phương pháp phân tích định lượng trong phương pháp quang phổphát xạ nguyên tử.11. Trình bày phương trình Lambert-Beer phát biều cường độ vạch phổ hấp thụnguyên tử phụ thuộc vào nồng độ chất phân tích.12. Trình bày cấu tạo và cơ chế hoạt động của đèn catot rỗng HCL khi đóng vai trò bứcxạ đơn sắc của phổ hấp thụ nguyên tử. 113. Tại sao phương pháp AES lại có độ nhạy cao hơn khi thay đổi nhiệt độ của ngọn lửaso với phương pháp AAS?14. Trình bày sự điện phân và các quá trình hóa học xảy ra trong quá trình điện phân.15. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến điện áp cần thiết đặt vào bình điện phân đểphản ứng điện phân xảy ra.16. Trình bày phương pháp điện phân với hai điện cực và nêu các ưu nhược điểm.17. Trình bày phương pháp điện phân với việc kiểm tra thế điện cực.18. Tại sao khi xác định nồng độ ion F– bằng phương pháp đo điện thế sử dụng điện cựcmàng rắn chọn lọc ion, người ta thường dùng dung dịch đệm có lực ion lớn chứa axetic axit,natri citrat, NaCl và NaOH để pha loãng và điều chỉnh pH đến 5,5?19. Nguyên nhân nào làm xuất hiện thế tiếp xúc trong phương pháp đo điện thế? Giá trị điệnthế tiếp xúc ảnh hưởng như thế nào đến việc phân tích? Làm thế nào để làm giảm điện thếtiếp xúc?20. Viết hệ thức Nernst cho điện cực màng thủy tinh? Tại sao phải chuẩn hóa điện cực thủytinh trước khi đo pH. Hãy giải thích các sai số gây ra khi sử dụng điện cực thủy tinh trongmôi trường pH quá cao và quá thấp.21. Ý nghĩa khi sự phản hồi điện cực chỉ thị tuân theo hệ thức Nernst là gì?22. Nêu định nghĩa điện cực chỉ thị, điện cực so sánh, điện cực kim loại. Lấy ví dụ cho mỗiloại điện cực và nêu yêu cầu đòi hỏi với các điện cực này.23. Với điện cực bạc-bạc clorua, chúng ta có E° = 0,222V, E(KCl bão hòa) = 0,197V. Hãy dựđoán giá trị E của điện cực calomen nếu E° của nó là E° = 0,268V.24. Sử dụng các giá trị điện thế cho dưới đây tính hoạt độ của Cl- trong KCl 1ME° (điện cực calomen) = 0,268 V, E (điện cực calomen, KCl 1M) = 0,280V25. Trình bày sự hình thành sóng cực phổ của một ion kim loại trên điện cực giọt Hg26. Trình bày phương trình Inkovich biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng khuếch tán vàonồng độ chất phân tích.27. Tại sao phải đuổi oxy khi phân tích bằng phương pháp cực phổ?28. Chất nền cực phổ là gì? Nêu vai trò của chất nền cực phổ.29. Trình bày cơ sở phân tích định tính và định lượng bằng phương pháp cực phổ. Trình bàythủ tục đường chuẩn và thêm tiêu chuẩn trong phân tích định lượng bằng phương pháp cựcphổ.30. Trình bày nguyên tắc hai phương pháp tăng độ nhạy của cực phổ xung thường và cực phổxung vi phân. So sánh hai phương pháp. 231. Trình bày nguyên tắc của phương pháp vôn-ampe hòa tan. Tính ưu việt của phương phápnày so với phương pháp cực phổ thường.32. Khi chiết axit axetic vào dung môi hexan, hiệu quả chiết khi điều chỉnh pH ở pha nước ởpH = 3 hay 8?33. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến độ phân giải và chiều cao đĩa lý thuyết trong sắc ký.34. Mn được sử dụng như một chất nội chuẩn trong xác định Fe bằng phương pháp phổhấp thụ nguyên tử. Một hỗn hợp chuẩn chứa 2,00 μg Mn/ml và 2,50 μg Fe/ml cho tỉ sốtín hiệu (Tín hiệu Fe /tín hiệu Mn) = 1,05/1,00. Một hỗn hợp với thể tích là 6,00 mLđược chuẩn bị bằng cách trộn 5,00 ml dung dịch phân tích chứa Fe với 1.00 ml chứa13,5 μg Mn/ml. Độ hấp thụ của hỗn hợp ở bước sóng của Mn là 0,128, và độ hấp thụ ởbước sóng của Fe là 0,185. Tính nồng độ mol/l của dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích bằng công cụ Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa học hóa học hữu cơ hệ phương trình cân bằng hóa học Hóa Phân tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 340 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 116 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 103 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
115 trang 78 0 0
-
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 56 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 55 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 47 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 46 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 43 1 0 -
25 trang 42 0 0
-
34 trang 40 0 0
-
52 trang 40 0 0