Danh mục

Câu hỏi ôn tập quản trị chất lượng

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 25.10 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu dưới đây gồm 14 câu hỏi và hướng dẫn trả lời cho mỗi câu hỏi của môn học Quản trị chất lượng nhằm giúp người học có thêm tài liệu tham khảo và ôn thi hiệu quả. Hy vọng tài liệu sẽ giúp bạn đọc được nhiều trong quá trình học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập quản trị chất lượng CÂU HỎI ÔN TẬP QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNGCâu 1: Anh/ chị hiểu gì về chất lượng tối ưu:Chất lượng tối ưu biểu thị khả năng thỏa mãn toàn diện nhu cầu của thị trường trong nhữngđiều kiện xác định với chi phí thỏa mãn nhu cầu thấp nhất. Hay nói cách khác, đó là sự liênquan giữa chất lượng kết cấu của sản phẩm và chi phí để tạo thành hoặc nâng cao chấtlượng kết cấu.Khi cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm thì giá thành có thể tăng lên  Cải tiến chấtlượng sản phẩm đến mức nào để thỏa mãn được nhu cầu nhưng vẫn đảm bảo doanh lợi chotổ chức.Câu 2: Chi phí chất lượng là gì? Có bao nhiêu loại chi phí chất lượng ?Theo TCVN ISO 8402 :1999 : chi phí liên quan đến chất lượng là các chi phí nảy sinh để tinchắc và đảm bảo chất lượng thỏa mãn cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượngkhông thỏa mãn. »Phân loại :COQ có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.Dựa vào tính chất của COQ chúngta có thể phân chia COQ ra thành 3 nhóm : • Chi phí phòng ngừa : là những chi phí liên quan đến các hoạt động nhằm ngăn ngừa sự không phù hợp có thể xảy ra hoặc làm giảm thiểu các rủi ro của sự không phù hợp. • Chi phí kiểm tra đánh giá : là những chi phí liên quan đến các hoạt động đánh giá việc đạt yêu cầu chất lượng. • Chi phí sai hỏng, thất bại : là những chi phí thiệt hại gắn liền với việc xử lý, khắc phục, loại bỏ những trục trặc, hỏng hóc, nhầm lẫn trong suốt quá trình SXKD. Có 2 loại chi phí sai hỏng, thất bại : chi phí sai hỏng , thất bại bên trong tố chức & chi phí sai hỏng thất bại bên ngoài tố chức.Câu 3 : Trình bày 8 nguyên tắc của HTQLCL ? 1. Định hướng vào khách hàng: Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ. 2. Sự lãnh đạo: Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh nghiệp. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt được cắc mục tiêu của doanh nghiệp. 3. Sự tham gia của mọi thành viên: Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp. 4. Chú trọng quản lý theo quá trình: Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình. 5. Hệ thống quản lý: Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp 6. Nguyên tắc kiểm tra: Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ tương hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị. 7. Quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu thực tế: Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây đựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin. 8. Cải tiến liên tục: Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến.Câu 4 : Thế nào là ĐBCL, sự liên quan của ĐBCL và uy tín của DN ?  ĐBCL là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và có hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng thực thể (tổ chức) sẽ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng” Có 2 mục đích: ĐBCL bên trong: tạo niềm tin cho tổ chức. ĐBCL bên ngoài: tạo niềm tin cho các bên liên quan è Xây dựng hệ thống ĐBCL là xây dựng Văn hóa chất lượng trong tổ chức.  Sự liên quan của ĐBCL và uy tín của DN: Lòng tin,…tự suy nghĩ…..Câu 5 : Lợi ích của việc kết hợp TQM & JIP ?Việc kết hợp giữa TQM và JIP tạo ra rất nhiều lợi ích. Lợi ích trực tiếp đầu tiên thu được làgiảm khối lượng dự trữ sản xuất. Nhưng lợi ích quan trọng hơn chính là nâng cao chất lượnggiảm chi phí ẩn của SX. Đồng thời việc kết hợp này còn giúp nâng cao trình độ tinh thầntrách nhiệm, phát triển kĩ năng khuyến khích sự sáng tạo của mọi thành viên trong tổ chức.Câu 6 : Triết lý của TQM là gì ? Hãy trình bày quan điểm về vấn đề TQM ?- Triết lý TQM: TQM nhấn mạnh phải: “ Làm đúng ngay từ đầu”, chú trọng ngăn ngừa phế phẩm để không phải tiến hành kiểm tra quá nhiều. Người chịu trách nhiệm về chất lượng chính là những người làm ra sản phẩm, người đứng máy, tổ trưởng Sx, khâu giao nhận hàng, cung ứng… tùy từng trường hợp cụ thể. Phải gắn trách nhiệm đảm bảo chất lượng với tất cả các quá trình hoạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: