Danh mục

Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Điều dưỡng cơ sở 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.58 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Điều dưỡng cơ sở 2 giúp các bạn hệ thống lại những kiến thức cơ bản cần nắm trong môn học. Đồng thời, thông qua những câu hỏi được đưa ra ở trong tài liệu sẽ giúp các bạn rèn luyện khả năng giải bài tập và ghi nhớ tốt hơn những kiến thức lý thuyết khi vận dụng vào làm bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Điều dưỡng cơ sở 2 CÂU HỎI ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ 2 Câu 1 : Khi cho người bệnh thở oxy qua mask, thời gian cần kiểm tra mask là: A. Mỗi 7 – 8 giờ B. Mỗi 3 - 4 giờ C. Mỗi 5 – 6 giờ D. Mỗi 1 – 2 giờ Câu 2 : Tư thế người bệnh khi đặt thông tiểu nữ là nằm ngửa 2 chân: A. Chống dang ra B. dang ra C. Một bên D. Thẳng Câu 3 : Băng lật lại áp dụng băng vị trí nào trên cơ thể: A. Cẳng tay B. Khuỷu tay C. Gót chân D. Chi cụt Câu 4 : Khi thực hiện kỹ thuật rửa bàng quang, điều dưỡng cần lưu ý: A. Nước rửa ra trong mới ngưng rửa B. Báo bác sĩ ngay khi thấy nước rửa có máu C. Cho người bệnh nằm đúng tư thế D. Giữ người bệnh được kín đáo Câu 5 : Thuốc Aspirin thì KHÔNG dùng chung với thuốc nào? A. Có tính kiềm B. Tim mạch C. Dạng dầu D. Có tính acid Câu 6 : Khi rửa dạ dày cần lưu ý: A. Hạn chế không khí vào trong dạ dày B. Phải ngưng rửa khi người bệnh kêu đau bụng C. Không rửa đối với những người bệnh không hợp tác D. A và B đúng Câu 7 : Đối với người bệnh ngộ độc, cần rửa dạ dày bằng: A. Nước ấm B. Nước muối C. Nước lạnh D. A và B đúng Câu 8 : Khi rút ống thông Foley, điều dưỡng cần lưu ý: A. Gập ống lại rút ra B. Rút hết nước trong bong bóng C. Rút ống ra khi hết nước tiểu D. Theo chỉ định của bác sĩ Câu 9 : Vị trí thường dễ gây loét ép nhất: A. Gót chân B. Xương cùng C. Khuỷu tay D. Khuỷu chânCâu 10 : Đề phòng chống nhiễm khuẩn cho người bệnh thở oxy, cần làm vệ sinh miệng cho người bệnh: A. 2 – 3 giờ/lần B. 4 – 5 giờ/lần C. 3 – 4 giờ/lần D. 5 – 6 giờ/lầnCâu 11 : Trường hợp nào sau đây có chỉ định rửa dạ dày cho người bệnh: A. Say rượu nặng B. Thủng dạ dày C. Ngộ độc sau 6 giờ D. Uống nhầm acid kiềm mạnhCâu 12 : Trường hợp nào sau đây CHỐNG chỉ định rửa dạ dày cho người bệnh: A. Hẹp môn vị B. Phình động mạch chủ C. Tăng tiết dịch dạ dày D. Nôn không cầmCâu 13 : Trường hợp nào KHÔNG được thông tiểu: A. Dập rách niệu đạo B. Bí tiểu thường xuyên C. U xơ tuyến tiền liệt D. Trước khi sanhCâu 14 : Khi chăm sóc người bệnh nôn không cầm, bạn sẽ thực hiện kỹ thuật nào sau đây: A. Rửa dạ dày B. Chườm nóng khô C. Thở oxy D. Hút thông đường hô hấp trênCâu 15 : Trường hợp thông liên tục, điều dưỡng dùng ống thông: A. Nelaton B. Levin C. Malecot D. FoleyCâu 16 : Khi đưa canul vào hậu môn người bệnh khoảng 2-3cm: A. Ngược lên trên, chệch về phía trước bụng B. Ngược lên trên, chệch về phía sau bụng C. Hướng canul về phía trước D. Hướng ra phía sau, chếch về phía sau lưngCâu 17 : Ống thông thường được áp dụng cho người bệnh thở oxy hai mũi: A. Faucher B. Catheter C. Levine D. CannulaCâu 18 : Tư thế người bệnh chọc dò màng phổi: 1 A. Nằm đầu thấp, nghiên bên lành B. Nằm đầu cao, nghiên bên lành C. Ngồi trên ghế, mặt quay về trước D. Ngồi trên ghế, hai bàn chân chụmCâu 19 : Những vấn đề điều dưỡng cần ghi hồ sơ sau khi rửa dạ dày, NGOẠI TRỪ: A. Thời gian rửa B. Số lượng nước rửa C. Tình trạng người bệnh D. Tư thế người bệnh khi rửaCâu 20 : Trường hợp nào sau đây chống chỉ định rửa dạ dày cho người bệnh: A. Suy kiết nặng B. Thủng dạ dày C. Viêm loét dạ dày D. A và B đúngCâu 21 : Không dùng thuốc bằng đường uống cho người bệnh trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: A. Người bệnh hôn mê B. Người bệnh tâm thần C. Bệnh ở đường thực quản D. Người bệnh nôn liên tụcCâu 22 : Nạn nhân nam 25 tuổi bị tai nạn giao thông nghi bị gãy kín xương cẳng chân. Hãy xác định một triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán nạn nhân gãy xương: A. Đau ở chỗ chấn thương B. Viêm đỏ ở chỗ chấn thương C. Sưng hoặc phù nế D. Giảm ho ...

Tài liệu được xem nhiều: