Danh mục

Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp lần I MÔN : VẬT LÍ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.61 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu câu hỏi ôn thi tốt nghiệp lần i môn : vật lí, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp lần I MÔN : VẬT LÍ Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp lần I MÔN : VẬT LÍCâu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về dao động điều hòa? A. Khi qua vị trí cân bằng thì vận tốc đổi chiều. B. Khi qua vị trí cân bằng thì gia tốc đổi chiều. C. Khi qua vị trí cân bằng thì tốc độ cực đại, còn gia tốc bằng không. D. Ở vị trí biên thì gia tốc có độ lớn cực đại, còn vận tốc bằng không.Câu 2: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc. C. sớm pha /2 so với vận tốc. D. trễ pha /2 so với vận tốc.Câu 3: Một điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 40 cm/s trên 1 đường tròn đườngkính 20 cm. HÌnh chiếu của nó lên 1 đường kính dao động điều hòa với biên độ và chu kìlần lượt là A. 10 cm ;1,57 s. B. 10 cm ; 3,14 s. C. 20 cm ; 3,14 s. D. 20 cm ;1,57 s.Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Khi dao độngtheo phương ngang, nó có chu kì dao động là T. Khi cho nó dao động theo phương thẳngđứng thì chu kì dao động là T A. . B. T. C. 2T. D. 4T. 2Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng về lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng vàocon lắc lò xo? Con lắc lò xo A. dao động ngang thì lực đàn hồi của lò xo chính là lực kéo về. B. dao động thẳng đứng thì lực kéo về là hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực. C. dao động ngang thì lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên. D. dao động thẳng đứng thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất khi vật ở vị trí caonhất.Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz . Khi qua vị t rí cân bằng, nó cótốc độ 50 cm/s. Chọn t = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương trục tọa độ.Phương trình dao động của con lắc là A. x = 10cos(5t-) (cm). B. x = 5cos(10t-/2) (cm). C. x = 10cos(5t+) (cm). D. x = 5cos(10t+/2) (cm).Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất với chu kì T. Nếu đưa con lắc nàylên Mặt Trăng có gia tốc trọng trường bằng 1/6 gia tốc trọng trường ở mặt đất, coi chiềudài dây treo không đổi, thì chu kì dao động điều hòa của con lắc trên Mặt Trăng là T T A. 6T. B. T 6 . C. . D. . 6 6Câu 8: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc 0. Bỏ qua mọi ma sát.Khi con lắc đi quavị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là A. v = gl (1  cos 0 ) . B. v = 2 gl cos 0 . = 2 gl (1  cos 0 ) .D. C. v v gl cos 0 .Câu 9: Một con lắc đơn dài 1,2 m được treo ở nơi có gia tốc rơi tự do 9,8 m/s2. Kéo conlắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc 100 rồi thả nhẹ Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằnglà A. 34,8 m/s B. 4,2 m/s C. 7,4 cm/s. D. 0,6 m/s.Câu 10: Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức A. càng xa tần số riêng của hệ dao động. B. càng gần tần số riêng của hệ daođộng. C. càng lớn. D. càng nhỏ.Câu 11: Điều nào sau đây không đúng đối với dao động cưỡng bức khi xảy ra hiện tượng cộnghưởng? A. Biên độ dao động đạt cực đại. B. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. C. Biên độ dao động không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. D. Biên độ dao động càng lớn khi lực cản của môi trường càng nhỏ.Câu 12: Một toa xe lửa chạy trên đường ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 16 m. Trên trầntoa xe treo 1 con lắc đơn dài 1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Con lắc dao động mạnh nhất khi toaxe chạy đều với tốc độ A.  40 km/h. C.  28,7 km/h. D.  25,2 B. 30 km/h.km/h.Câu 13: Khi hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = A1 cos(t+1) và x2 = A2cos(t+2) có pha vuông góc, 2 - 1 =  +2n , thì biên độ của dao động tổng hợp 2là A. A = A12  A2 . 2 C. A = A1  A2 . B. A = A1+A2. D. A =A1  A2 . 2 Câu 14: Hai dao động điều hòa cùng phươbg, có phương tr ình x1 = 2cos(3t+ ) (cm) 4 và x2 = 2 2 cos(3t - ) (cm). Phư ...

Tài liệu được xem nhiều: