Câu hỏi phi chính danh trong hội thoại tiếng Anh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày những câu hỏi phi chính danh trong tiếng Anh - những câu ở hình thức của câu hỏi nhưng không yêu cầu một câu trả lời thông báo về một sự tình hay về một tham tố nào đó của một sự tình được tiền giả định là hiện thực”, chủ yếu là những câu có giá trị ngôn trung như cầu khiến (directive) hay biểu cảm (expressive).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi phi chính danh trong hội thoại tiếng Anh18ng«n ng÷ & ®êi sèngNam, Sài Gòn: P.Văn Tươi, 1952.22. Nguyễn Văn Tu (1978), Từ và vốn từtiếng Việt hiện đại, NXB. ĐH&THCN.23. Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân(2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Mục “Từ loại”,Hà Nội.24. Uỷ ban khoa học xã hội (1983), Ngữpháp tiếng Việt, NXB. KHXH, Hà Nội.sè5 (199)-201225. Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếngViệt, NXB. Từ điển Bách khoa.26. Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ trongtiếng Việt hiện đại, NXB. KHXH.(Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 23-02-2012)Ngo¹i ng÷ víi b¶n ng÷C©u hái phi chÝnh danhtrong héi tho¹i tiÕng anhNON-GENUINE QUESTIONS IN ENGLISH DIALOGUEST« minh thanh(TS, §HKHXH & NV, §HQG Tp Hå ChÝ Minh)AbstractThe article presents non-genuine questions in the English language – those that are in theform of questions, covering both Yes/No questions and Wh- questions, but their illocutionaryforce is not interrogative but directive, expressive, commissive or representative. This is adelicate matter which requires language learners’efforts to identify in a certain contextsimplified minimally to a dialogue. This is also an intermediate step non-native learners ofEnglish need to take before they can manage to use English non-genuine questions naturally tocommunicate, especially with English speakers.Chào dưới hình thức câu hỏi là một nghithức xã hội được chấp nhận rộng rãi trongnhiều cộng đồng, trong đó có người Việt vàngười bản ngữ Anh. Rất phổ biến ở miềnNam Việt Nam là cách hỏi để chào trong cuộchội thoại sau đây:(1) Nam: Anh đi đâu đó?Quân: À, đi công chuyện.Nam không được gặng hỏi thêm điều gìnữa vì thế chỉ cần đủ cho nghi thức chào hỏivừa phải, giữa hai người không thân cũngkhông sơ.Câu chào trong tiếng Anh ở dạng thức củacâu hỏi thường bắt đầu bằng How (như thếnào, ra sao), dù trong ngôn cảnh trang trọngcủa (2) hay thân mật của (3):(2) Mr. Clark: How do you do?(Ông Clark: Xin chào bà.)Mrs. Wilson: How do you do?(Bà Wilson: Dạ, xin chào ông.)(3) Nancy: How are you?(Nancy: Anh khỏe không?)John: I’m fine, thanks. And you?(John: Tôi khỏe, cám ơn. Còn cô?)Bài viết này trình bày những câu hỏi phichính danh trong tiếng Anh - những câu ởhình thức của câu hỏi nhưng không yêu cầumột câu trả lời thông báo về một sự tình hayvề một tham tố nào đó của một sự tình đượctiền giả định là hiện thực” [Cao Xuân Hạo,1991: 212], chủ yếu là những câu có giá trịngôn trung như cầu khiến (directive) hay biểucảm (expressive). Đây là chỗ tinh tế, đòi hỏinỗ lực lớn để nhận biết trong ngôn cảnh cụ thểSè 5(199)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèngđược lược giản đến mức tối thiểu của các cuộchội thoại; đây còn là bước đệm mà người họctiếng Anh như một ngoại ngữ cần phải trảiqua trước khi có thể sử dụng loại câu hỏi nàymột cách tự nhiên trong giao tiếp đời thườngvới người bản ngữ, đáp ứng một cách thỏađáng các yếu tố về tình cảm và văn hóa - xãhội trong “các yếu tố tác động đến kết quả họctập tiếng Anh của người học” [Tô MinhThanh, 2008: 36-44]. Khá nhiều ví dụ minhhọa của bài viết này được trích dẫn từ Giáotrình Ngữ nghĩa học tiếng Anh (EnglishSemantics) của Tô Minh Thanh [2010].1. Phân loại câu hỏi phi chính danhtrong hội thoại tiếng Anh1.1. Loại thứ nhất gồm những câu hỏi bắtđầu bằng một từ hỏi (Wh- questions), còn gọilà “câu hỏi chuyên biệt” [Cao Xuận Hạo:1991: 212]:1.1.1. Khi lực ngôn trung của câu hỏi bắtđầu bằng từ hỏi là cầu khiến, cụ thể là một lờiyêu cầu xin góp ý (a request for opinions)trong (4) hay một gợi ý (a suggestion) trong(6):(4) Jenny: What do you think of this dress?(Jenny: Chị nghĩ sao về cái áo này?)Ann: Beauty is in the eye of the beholder.(Ann: Vẻ đẹp nằm trong mắt người nhìn.)(5) Joe: How about /What about anightcap?(Joe: Làm một ly trước khi đi ngủ chứ?)Roy: I’m not dry.(Roy: Tao không thuộc loại không uốngrượu.)1.1.2. Khi lực ngôn trung của câu hỏi bắtđầu bằng từ hỏi là biểu cảm, với nhiều sắcthái thật sự phong phú và sinh động, như:- Một lời khẳng định (an assertion) trong(6) rằng chính Paul đã lấy cắp, trong (7) rằngTom chẳng có chút công trạng nào trong việcsửa chữa cái máy cả vì chính là Eric đã làmđiều đó, và trong (8) rằng ai cũng sợ tai nạnhết:(6) Paul: I didn’t take it.19(Paul: Tao đâu có lấy nó đâu.)Virginia: Why do you always lie?(Virginia: Sao mày luôn nói dối thế hả?)(7) Tom: It works now!(Tom: Nó chạy rồi!)Janet: When did Eric fix it?(Janet: Eric đã sửa nó hồi nào vậy?)(8) Dick: My mother broke her right leg inthe collision.(Dick: Mẹ tôi gãy chân phải trong vụ vachạm đó).Mary: Who don’t fear accidents?(Mary: Ai không sợ tai nạn nào?)- Sự khó chịu (annoyance) trong (9) hay sựgiận dữ (anger) trong (10):(9) Alan: What?(Alan: Sao nào?)Becky: Why are you laughing at me?(Becky: Sao anh cười nhạo em?)(10) Son: I’ve lost my laptop somewhereon campus.(Con trai: Con đánh mất cái laptop ở đâuđó trong sân trường.)Father: What did I tell you?(Cha: Ba dặn dò con những gì nào?)- Sự nghi ngờ (doubt) trong (11) rằng liệucó ai tin nổi câu chuyện điên khùng đến nhưthế; tương tự như các trường hợp nêu trên, câuhỏi ở đây không cần câu trả lời vì chắc chắnnó là “không” rồi:(11) Helen: To make a long story short,Ed’s girlfriend falls in love with his youngerbrother.(Helen: Nói một cách ngắn gọn, bạn gáicủa Ed phải lòng cậu em trai của anh ấy.)Grace: Who will believe this story?(Grace: Có ai tin câu chuyện này đây?1.1.3. Khi được dùng với tần suất lớn, mộtsố câu hỏi bắt đầu bằng từ hỏi biến thànhnhững công thức cố định. Ví dụ như hànhđộng cầu khiến của Jim trong (12) được tiếnhành thông qua câu hỏi bắt đầu bằng “Whydon’t you …?” (Sao mày không…?) thay vì20ng«n ng÷ & ®êi sènglời khuyên trực tiếp được thể hiện bằng “Youshould … . ” (Mày nên…):(12) Jim: Why don’t you study French?(Jim: Sao mày không học tiếng Pháp?)Jim’s friend: That’s what I thought, too.(Bạn của Jim: Đó cũng là điều mà tao đãnghĩ.)“What on earth …?” (Chuyện q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi phi chính danh trong hội thoại tiếng Anh18ng«n ng÷ & ®êi sèngNam, Sài Gòn: P.Văn Tươi, 1952.22. Nguyễn Văn Tu (1978), Từ và vốn từtiếng Việt hiện đại, NXB. ĐH&THCN.23. Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân(2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Mục “Từ loại”,Hà Nội.24. Uỷ ban khoa học xã hội (1983), Ngữpháp tiếng Việt, NXB. KHXH, Hà Nội.sè5 (199)-201225. Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếngViệt, NXB. Từ điển Bách khoa.26. Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ trongtiếng Việt hiện đại, NXB. KHXH.(Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 23-02-2012)Ngo¹i ng÷ víi b¶n ng÷C©u hái phi chÝnh danhtrong héi tho¹i tiÕng anhNON-GENUINE QUESTIONS IN ENGLISH DIALOGUEST« minh thanh(TS, §HKHXH & NV, §HQG Tp Hå ChÝ Minh)AbstractThe article presents non-genuine questions in the English language – those that are in theform of questions, covering both Yes/No questions and Wh- questions, but their illocutionaryforce is not interrogative but directive, expressive, commissive or representative. This is adelicate matter which requires language learners’efforts to identify in a certain contextsimplified minimally to a dialogue. This is also an intermediate step non-native learners ofEnglish need to take before they can manage to use English non-genuine questions naturally tocommunicate, especially with English speakers.Chào dưới hình thức câu hỏi là một nghithức xã hội được chấp nhận rộng rãi trongnhiều cộng đồng, trong đó có người Việt vàngười bản ngữ Anh. Rất phổ biến ở miềnNam Việt Nam là cách hỏi để chào trong cuộchội thoại sau đây:(1) Nam: Anh đi đâu đó?Quân: À, đi công chuyện.Nam không được gặng hỏi thêm điều gìnữa vì thế chỉ cần đủ cho nghi thức chào hỏivừa phải, giữa hai người không thân cũngkhông sơ.Câu chào trong tiếng Anh ở dạng thức củacâu hỏi thường bắt đầu bằng How (như thếnào, ra sao), dù trong ngôn cảnh trang trọngcủa (2) hay thân mật của (3):(2) Mr. Clark: How do you do?(Ông Clark: Xin chào bà.)Mrs. Wilson: How do you do?(Bà Wilson: Dạ, xin chào ông.)(3) Nancy: How are you?(Nancy: Anh khỏe không?)John: I’m fine, thanks. And you?(John: Tôi khỏe, cám ơn. Còn cô?)Bài viết này trình bày những câu hỏi phichính danh trong tiếng Anh - những câu ởhình thức của câu hỏi nhưng không yêu cầumột câu trả lời thông báo về một sự tình hayvề một tham tố nào đó của một sự tình đượctiền giả định là hiện thực” [Cao Xuân Hạo,1991: 212], chủ yếu là những câu có giá trịngôn trung như cầu khiến (directive) hay biểucảm (expressive). Đây là chỗ tinh tế, đòi hỏinỗ lực lớn để nhận biết trong ngôn cảnh cụ thểSè 5(199)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèngđược lược giản đến mức tối thiểu của các cuộchội thoại; đây còn là bước đệm mà người họctiếng Anh như một ngoại ngữ cần phải trảiqua trước khi có thể sử dụng loại câu hỏi nàymột cách tự nhiên trong giao tiếp đời thườngvới người bản ngữ, đáp ứng một cách thỏađáng các yếu tố về tình cảm và văn hóa - xãhội trong “các yếu tố tác động đến kết quả họctập tiếng Anh của người học” [Tô MinhThanh, 2008: 36-44]. Khá nhiều ví dụ minhhọa của bài viết này được trích dẫn từ Giáotrình Ngữ nghĩa học tiếng Anh (EnglishSemantics) của Tô Minh Thanh [2010].1. Phân loại câu hỏi phi chính danhtrong hội thoại tiếng Anh1.1. Loại thứ nhất gồm những câu hỏi bắtđầu bằng một từ hỏi (Wh- questions), còn gọilà “câu hỏi chuyên biệt” [Cao Xuận Hạo:1991: 212]:1.1.1. Khi lực ngôn trung của câu hỏi bắtđầu bằng từ hỏi là cầu khiến, cụ thể là một lờiyêu cầu xin góp ý (a request for opinions)trong (4) hay một gợi ý (a suggestion) trong(6):(4) Jenny: What do you think of this dress?(Jenny: Chị nghĩ sao về cái áo này?)Ann: Beauty is in the eye of the beholder.(Ann: Vẻ đẹp nằm trong mắt người nhìn.)(5) Joe: How about /What about anightcap?(Joe: Làm một ly trước khi đi ngủ chứ?)Roy: I’m not dry.(Roy: Tao không thuộc loại không uốngrượu.)1.1.2. Khi lực ngôn trung của câu hỏi bắtđầu bằng từ hỏi là biểu cảm, với nhiều sắcthái thật sự phong phú và sinh động, như:- Một lời khẳng định (an assertion) trong(6) rằng chính Paul đã lấy cắp, trong (7) rằngTom chẳng có chút công trạng nào trong việcsửa chữa cái máy cả vì chính là Eric đã làmđiều đó, và trong (8) rằng ai cũng sợ tai nạnhết:(6) Paul: I didn’t take it.19(Paul: Tao đâu có lấy nó đâu.)Virginia: Why do you always lie?(Virginia: Sao mày luôn nói dối thế hả?)(7) Tom: It works now!(Tom: Nó chạy rồi!)Janet: When did Eric fix it?(Janet: Eric đã sửa nó hồi nào vậy?)(8) Dick: My mother broke her right leg inthe collision.(Dick: Mẹ tôi gãy chân phải trong vụ vachạm đó).Mary: Who don’t fear accidents?(Mary: Ai không sợ tai nạn nào?)- Sự khó chịu (annoyance) trong (9) hay sựgiận dữ (anger) trong (10):(9) Alan: What?(Alan: Sao nào?)Becky: Why are you laughing at me?(Becky: Sao anh cười nhạo em?)(10) Son: I’ve lost my laptop somewhereon campus.(Con trai: Con đánh mất cái laptop ở đâuđó trong sân trường.)Father: What did I tell you?(Cha: Ba dặn dò con những gì nào?)- Sự nghi ngờ (doubt) trong (11) rằng liệucó ai tin nổi câu chuyện điên khùng đến nhưthế; tương tự như các trường hợp nêu trên, câuhỏi ở đây không cần câu trả lời vì chắc chắnnó là “không” rồi:(11) Helen: To make a long story short,Ed’s girlfriend falls in love with his youngerbrother.(Helen: Nói một cách ngắn gọn, bạn gáicủa Ed phải lòng cậu em trai của anh ấy.)Grace: Who will believe this story?(Grace: Có ai tin câu chuyện này đây?1.1.3. Khi được dùng với tần suất lớn, mộtsố câu hỏi bắt đầu bằng từ hỏi biến thànhnhững công thức cố định. Ví dụ như hànhđộng cầu khiến của Jim trong (12) được tiếnhành thông qua câu hỏi bắt đầu bằng “Whydon’t you …?” (Sao mày không…?) thay vì20ng«n ng÷ & ®êi sènglời khuyên trực tiếp được thể hiện bằng “Youshould … . ” (Mày nên…):(12) Jim: Why don’t you study French?(Jim: Sao mày không học tiếng Pháp?)Jim’s friend: That’s what I thought, too.(Bạn của Jim: Đó cũng là điều mà tao đãnghĩ.)“What on earth …?” (Chuyện q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Câu hỏi phi chính danh Hội thoại tiếng Anh Câu hỏi tiếng Anh Câu hỏi trong hội thoại Câu có giá trị ngôn trungGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
Đề thi Tiếng Anh phần Writing (Đề số 03)
2 trang 183 0 0