Câu hỏi trắc nghiệm Cơ kỹ thuật
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 911.54 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Cơ kỹ thuật" cung cấp các câu hỏi lý thuyết và bài tập với hình thức trắc nghiệm được theo hệ thống từng chương, giúp các bạn dễ dàng tham khảo ôn tập và nắm kiến thức về môn học Cơ kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm Cơ kỹ thuậtCâu 1. Vật rắn tuyệt đối là?a) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm.b) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳluôn luôn không thay đổi.c) Một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luônluôn không thay đổi.d) Một tập hợp vô hạn các chất điểm.Câu 2. Lực là một đại lượng biểu thị sự tương tác giữa các vật có kết quả làm biếnđổi:a) Trạng thái tỉnh học của vật. b) Vị trí của vật.c) Hình dạng của vật. d) Trạng thái động học của vật.Câu 3. 1N = ? ma) 1 Kg . b) 1 Kg.s2 c) 1 Kg.m.s2. d) 1Kg/s2 s2Câuuur4. Hai uur lực trực đối được uur ký uur hiệu ?a) F1 = F2 b) F1 = - F2 c) F1 = F2 d) F1 + F2 = 0.Câu 5. Hệ lực cân bằng là hệ lực có ?a) Tác dụng làm cho vật cân bằngb) Tác dụng làm cho vật đứng yênc) Tác dụng làm cho vật chuyển động thẳng đềud) Tác dụng làm cho vật không bị biến dạng.Câu 6. Mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực là mặt phẳng ?a) Chứa một lực của ngẫu lực b) Vuông góc với hai lực của ngẫu lựcc) Song song với hai lực của ngẫu lực d) Chứa hai lực của ngẫu lực.Câu 7. Đơn vị của ngẫu lực ?a) N/m b) N.m2 c) N.m d) N/m2Câu 8. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có ?a) Cùng tác dụng cơ học b) Cùng độ lớnc) Cùng véctơ mômen. d) Cùng chiềuCâu 9. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi…(1)… của ngẫulực trong… (2)… của nó.a) (1) Vị trí; (2) Mặt phẳng tác dụng.b) (1) Vị trí; (2) Không gian tác dụng.c) (1) chiều; (2) Mặt phẳng tác dụng.d) (1) Chiều; (2) Không gian tác dụng.Câu 10. Điều kiện cần và đủ để hai lực… (1)… được cân bằng là chúng phải…(2)…?a) (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Trực đối nhaub) (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Triệt tiêu nhauc) (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Trực đối nhaud) (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Triệt tiêu nhau.Câu 11. Tác dụng của một hệ lực lên vật rắn… (1)… nếu thêm vào hay bớt đi…(2)…?a) (1) Không thay đổi; (2) Hai lực cân bằngb) (1) Không đổi chiều; (2) Hai lực không cân bằngc) (1) Không thay đổi; (2) Hai lực không cân bằngd) (1) Không đổi chiều; (2) Hai lực cân bằngCâu 12. Tác dụng của một lực lên một vật rắn… (1)… khi trượt lực trên… (2)…của nó.a) (1) Thay đổi; (2) Đường tác dụngb) (1) Thay đổi; (2) Đường thẳng song songc) (1) Không thay đổi; (2) Đường tác dụngd) (1) Không thay đổi; (2) Đường thẳng song songCâu 13. Lực và phản lực… (1)… hai lực cân bằng vì chúng… (2)… lên một vậtrắn đang xét.a) (1) Không phải là; (2) Không cùng tác dụngb) (1) Là; (2) Cùng tác dụngc) (1) Là; (2) Không cùng tác dụngd) (1) Không phải là; (2) Cùng tác dụngCâu 14. Hợp lực của hai lực cùng điểm đặt là một lực đặt tại điểm đó, có trị số,phương, chiều biểu diễn bởi…?... mà hai cạnh là hai lực đã cho.a) Đường chéo của hình chữ nhậtb) Đường vuông góc chungc) Đường chéo của hình bình hành.Câu 15. Vật rắn trong không gian có bao nhiêu bậc tự do?a) 5 bậc tự do b) 6 bậc tự doc) 7 bậc tự do d) Không có bậc tự do nào.Câu 16. Vật rắn trong mặt phẳng có bao nhiêu bậc tự do?a) Không có bậc tự do b) 1 bậc tự doc) 2 bậc tự do d) 3 bậc tự do.Câu 17. Khi vật chịu những cản trở chuyển động, ta nói vật…?...a) Đã chịu liên kết b) Gây liên kếtc) Đã phá vỡ liên kết. d) Tạo liên kếtCâu 18. Vật gây ra cản trở chuyển động gọi là…?...a) Vật chịu lên kết b) Vật gây liên kếtc) Vật bị phá vỡ liên kết d) Vật không có bậc tự do.Câu 19. Liên kết là…?...a) Những điều kiện làm cho vật chuyển độngb) Không có bậc tự doc) Không có chuyển độngd) Những điều kiện cản trở chuyển động của vật.Câu 20. Phản lực liên kết (gọi tắt là phản lực) là…?...a) Lực từ vật chịu liên kết tác dụng lên vật gây liên kếtb) Lực từ vật gây liên kết tác dụng lên vật chịu liên kếtc) Lực kéo hoặc lực nénd) Lực gây ra do vật bị biến dạng.Câu 21. Liên kết tựa: Hai vật tựa trực tiếp lên nhau, chỗ tiếp xúc là bề mặt hoặcđường hoặc điểm. Phản lực có phương…?…a) Song song với mặt tựa hoặc đường tựab) Vuông góc với nhauc) Vuông góc với mặt tựa hoặc đường tựad) Song song với nhau.Câu 22. Phản lực của dây tác dụng lên vật khảo sát đặt vào điểm buộc dây, cóphương…?...a) Vuông góc với dây b) Song song với dâyc) Dọc theo dây, hướng về phía vật d) Dọc theo dây, hướng về phía dây.Câu 23. Đơn vị đo ngẫu lực?a) N b) KN c) N.m d) N/m KCâu 24. Xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm Cơ kỹ thuậtCâu 1. Vật rắn tuyệt đối là?a) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm.b) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳluôn luôn không thay đổi.c) Một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luônluôn không thay đổi.d) Một tập hợp vô hạn các chất điểm.Câu 2. Lực là một đại lượng biểu thị sự tương tác giữa các vật có kết quả làm biếnđổi:a) Trạng thái tỉnh học của vật. b) Vị trí của vật.c) Hình dạng của vật. d) Trạng thái động học của vật.Câu 3. 1N = ? ma) 1 Kg . b) 1 Kg.s2 c) 1 Kg.m.s2. d) 1Kg/s2 s2Câuuur4. Hai uur lực trực đối được uur ký uur hiệu ?a) F1 = F2 b) F1 = - F2 c) F1 = F2 d) F1 + F2 = 0.Câu 5. Hệ lực cân bằng là hệ lực có ?a) Tác dụng làm cho vật cân bằngb) Tác dụng làm cho vật đứng yênc) Tác dụng làm cho vật chuyển động thẳng đềud) Tác dụng làm cho vật không bị biến dạng.Câu 6. Mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực là mặt phẳng ?a) Chứa một lực của ngẫu lực b) Vuông góc với hai lực của ngẫu lựcc) Song song với hai lực của ngẫu lực d) Chứa hai lực của ngẫu lực.Câu 7. Đơn vị của ngẫu lực ?a) N/m b) N.m2 c) N.m d) N/m2Câu 8. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có ?a) Cùng tác dụng cơ học b) Cùng độ lớnc) Cùng véctơ mômen. d) Cùng chiềuCâu 9. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi…(1)… của ngẫulực trong… (2)… của nó.a) (1) Vị trí; (2) Mặt phẳng tác dụng.b) (1) Vị trí; (2) Không gian tác dụng.c) (1) chiều; (2) Mặt phẳng tác dụng.d) (1) Chiều; (2) Không gian tác dụng.Câu 10. Điều kiện cần và đủ để hai lực… (1)… được cân bằng là chúng phải…(2)…?a) (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Trực đối nhaub) (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Triệt tiêu nhauc) (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Trực đối nhaud) (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Triệt tiêu nhau.Câu 11. Tác dụng của một hệ lực lên vật rắn… (1)… nếu thêm vào hay bớt đi…(2)…?a) (1) Không thay đổi; (2) Hai lực cân bằngb) (1) Không đổi chiều; (2) Hai lực không cân bằngc) (1) Không thay đổi; (2) Hai lực không cân bằngd) (1) Không đổi chiều; (2) Hai lực cân bằngCâu 12. Tác dụng của một lực lên một vật rắn… (1)… khi trượt lực trên… (2)…của nó.a) (1) Thay đổi; (2) Đường tác dụngb) (1) Thay đổi; (2) Đường thẳng song songc) (1) Không thay đổi; (2) Đường tác dụngd) (1) Không thay đổi; (2) Đường thẳng song songCâu 13. Lực và phản lực… (1)… hai lực cân bằng vì chúng… (2)… lên một vậtrắn đang xét.a) (1) Không phải là; (2) Không cùng tác dụngb) (1) Là; (2) Cùng tác dụngc) (1) Là; (2) Không cùng tác dụngd) (1) Không phải là; (2) Cùng tác dụngCâu 14. Hợp lực của hai lực cùng điểm đặt là một lực đặt tại điểm đó, có trị số,phương, chiều biểu diễn bởi…?... mà hai cạnh là hai lực đã cho.a) Đường chéo của hình chữ nhậtb) Đường vuông góc chungc) Đường chéo của hình bình hành.Câu 15. Vật rắn trong không gian có bao nhiêu bậc tự do?a) 5 bậc tự do b) 6 bậc tự doc) 7 bậc tự do d) Không có bậc tự do nào.Câu 16. Vật rắn trong mặt phẳng có bao nhiêu bậc tự do?a) Không có bậc tự do b) 1 bậc tự doc) 2 bậc tự do d) 3 bậc tự do.Câu 17. Khi vật chịu những cản trở chuyển động, ta nói vật…?...a) Đã chịu liên kết b) Gây liên kếtc) Đã phá vỡ liên kết. d) Tạo liên kếtCâu 18. Vật gây ra cản trở chuyển động gọi là…?...a) Vật chịu lên kết b) Vật gây liên kếtc) Vật bị phá vỡ liên kết d) Vật không có bậc tự do.Câu 19. Liên kết là…?...a) Những điều kiện làm cho vật chuyển độngb) Không có bậc tự doc) Không có chuyển độngd) Những điều kiện cản trở chuyển động của vật.Câu 20. Phản lực liên kết (gọi tắt là phản lực) là…?...a) Lực từ vật chịu liên kết tác dụng lên vật gây liên kếtb) Lực từ vật gây liên kết tác dụng lên vật chịu liên kếtc) Lực kéo hoặc lực nénd) Lực gây ra do vật bị biến dạng.Câu 21. Liên kết tựa: Hai vật tựa trực tiếp lên nhau, chỗ tiếp xúc là bề mặt hoặcđường hoặc điểm. Phản lực có phương…?…a) Song song với mặt tựa hoặc đường tựab) Vuông góc với nhauc) Vuông góc với mặt tựa hoặc đường tựad) Song song với nhau.Câu 22. Phản lực của dây tác dụng lên vật khảo sát đặt vào điểm buộc dây, cóphương…?...a) Vuông góc với dây b) Song song với dâyc) Dọc theo dây, hướng về phía vật d) Dọc theo dây, hướng về phía dây.Câu 23. Đơn vị đo ngẫu lực?a) N b) KN c) N.m d) N/m KCâu 24. Xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu hỏi trắc nghiệm Cơ kỹ thuật Vật lý đại cương Cơ học ứng dụng Cơ học kỹ thuật Trắc nghiệm Cơ kỹ thuật Bài tập cơ kỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 203 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 187 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 140 0 0 -
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 140 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 138 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 126 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 108 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 103 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 103 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 74 0 0