CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 188.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1 electron được phóng theo phương ngang với tốc độ 1,2* 10^7 m/s vào điện trường. Điện trường tác dụng 1 lực theo phương thẳng đứng a,5* 10^-16 lên electron. Khối lượng e là 9,11* 10^-31. Tìm khoảng cách mà electron đi lệch ra khỏi phương ngang sau khi đi 30mm theo phương ngang?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMII.ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMLực - Tổng hợp và phân tích lực – Các định luật Niu tơn2.1. Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100 (N) trượt đều trên sàn nằm ngang với lựckéo F = 20 (N) , nghiêng góc α = 30 0 so với sàn . Lấy 3 = 1,7 . Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,42.2. Một ôtô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữabánh xe và mặt đường là 0,08. Lấy g = 10m/s2. Lực phát động đặt vào xe là: A. F = 1200 N. B. F > 1200 N. C. F < 1200 N. D. F = 1,200 N.2.3. Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bê tông với vận tốc v0 = 72 km/h thì hãm phanh. Quãng đườngôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40 m. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt µ giữa bánh xevà mặt đường là: A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6.2.4. Một vật khối lượng m = 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bànlà µ = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2 N có phương nằm ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãngđường vật đi được sau 1 s là: A. 1 m. B. 2 m. C. 3 m. D. 4 m.2.5. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn (coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầuvồng lên coi như cung tròn bán kính R = 50 m. Lấy g = 10 m/s2 . Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm caonhất là: A. 1,2.103 N B. 1,2.104 N C. 1,8.103 N D. 1.8.104 N2.6. Một ôtô khối lượng m = 1,2 tấn( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầuvồng lên coi như cung tròn bán kính R = 50 m.. Lấy g= 10 m/s2 . Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm caonhất là: A. 1,4.104 (N). B. 1,2.104 (N). C. 9,6.103 (N). D. 9,2.103 (N).2.7. Một ôtô khối lượng m = 1,2 tấn (coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầuvõng xuống coi như cung tròn bán kính R = 50 m. Lấy g = 10 m/s2 . Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm thấpnhất là: A. 1,4.104 (N). Nguyễn Công Nghinh -1- B. 1,2.104 (N). C. 9,6.103 (N). D. 9,2.103 (N).2.8. Một vật đặt trên bàn quay với vận tốc góc 5 rad/s, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,25. Lấyg = 10 m/s2. Muốn vật không bị trượt trên mặt bàn thì khoảng cách R từ vật tới tâm quay phải thoả mãn: A. 13 cm ≥ R ≥ 12 cm. B. 12 cm ≥ R ≥ 11 cm. C. 11 cm ≥ R ≥ 10 cm. D. 10 cm ≥ R ≥ 0 cm.2.9. Người ta đặt một khối gỗ hình chữ nhật trên một tấm ván, rồi tăng độ cao h của một đầu tấm vánđến giá trị H thì khối gỗ bắt đầu trượt. Lực ma sát nghỉ cực đại xuất hiện khi đầu tấm ván có độ cao ... A. h = 0. B. 0 < h < H. C. h = H và khối gỗ vẫn còn đứng yên trên tấm ván. D. h = H và khối gỗ đang trượt trên tấm ván.2.10. Một viên bi có khối lượng 200 g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1 m . Quay cho viênbi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60 vòng /phút . Lấy g = 10 m/s2.Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là: A. 10 N B. 8 N C. 6 N D. 5 N2.11. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 25 cm, có độ cứng 40 N/m. Đầu trên của lò xo giữ cố định . Tác dụng vàođầu dưới lò xo một lực nén 1 N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng: A. 27,5 cm B.22,5 cm C. 30 cm D. 275 cm.2.12. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 32 cm, khi bị nén lò xo dài 30 cm và lực đàn hồi của nó bằng 4N. Hỏi khi bị nén để lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng: A. 27 cm B. 37 cm C. 47 cm D. 25 cm.2.13. Một lò xo có độ cứng k = 400 N/m để nó dãn ra được 10 cm thì phải treo vào nó một vật có trọng lượngbằng: A. 40 N B. 4.102 N C. 4.103 N D. 2,5.10-3 N2.14. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 30 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu , còn đầu kia treo một vậtcó trọng lượng 10 N. Khi ấy lò xo dài 35 cm. Độ cứng của lò xo bằng: A. 2 N/m B. 20 N/m C. 2.102 N/m D. 2.103 N/m Nguyễn Công Nghinh -2-2.15. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khốilượng m = 200 g thì chiều dài của lò xo là 28cm. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Cho g = 10 m/s2. Chiều dài l0bằng: A. 26 cm B. 28 cm C. 30 cm D. 32 cm2.16. Treo một vật có trọng lượng P = 5 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 2 cm. Treo một vật trọng lượng P’ vào lò xo,nó giãn ra 6 cm. Trọng lượng P’ bằng: 5 A. N 3 B. 5 N C. 15 N D. 10 N.2.17. Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn là µ = 0,1. Lấy g= 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là: A. 5 N B. 50 N C. 5.102 N D. 5.103 N2.18. Một trái bóng bàn được truyền một vận tốc đầu v0 = 0,5 m/s. Hệ số ma ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMII.ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMLực - Tổng hợp và phân tích lực – Các định luật Niu tơn2.1. Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100 (N) trượt đều trên sàn nằm ngang với lựckéo F = 20 (N) , nghiêng góc α = 30 0 so với sàn . Lấy 3 = 1,7 . Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,42.2. Một ôtô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữabánh xe và mặt đường là 0,08. Lấy g = 10m/s2. Lực phát động đặt vào xe là: A. F = 1200 N. B. F > 1200 N. C. F < 1200 N. D. F = 1,200 N.2.3. Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bê tông với vận tốc v0 = 72 km/h thì hãm phanh. Quãng đườngôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40 m. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt µ giữa bánh xevà mặt đường là: A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6.2.4. Một vật khối lượng m = 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bànlà µ = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2 N có phương nằm ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãngđường vật đi được sau 1 s là: A. 1 m. B. 2 m. C. 3 m. D. 4 m.2.5. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn (coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầuvồng lên coi như cung tròn bán kính R = 50 m. Lấy g = 10 m/s2 . Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm caonhất là: A. 1,2.103 N B. 1,2.104 N C. 1,8.103 N D. 1.8.104 N2.6. Một ôtô khối lượng m = 1,2 tấn( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầuvồng lên coi như cung tròn bán kính R = 50 m.. Lấy g= 10 m/s2 . Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm caonhất là: A. 1,4.104 (N). B. 1,2.104 (N). C. 9,6.103 (N). D. 9,2.103 (N).2.7. Một ôtô khối lượng m = 1,2 tấn (coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầuvõng xuống coi như cung tròn bán kính R = 50 m. Lấy g = 10 m/s2 . Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm thấpnhất là: A. 1,4.104 (N). Nguyễn Công Nghinh -1- B. 1,2.104 (N). C. 9,6.103 (N). D. 9,2.103 (N).2.8. Một vật đặt trên bàn quay với vận tốc góc 5 rad/s, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,25. Lấyg = 10 m/s2. Muốn vật không bị trượt trên mặt bàn thì khoảng cách R từ vật tới tâm quay phải thoả mãn: A. 13 cm ≥ R ≥ 12 cm. B. 12 cm ≥ R ≥ 11 cm. C. 11 cm ≥ R ≥ 10 cm. D. 10 cm ≥ R ≥ 0 cm.2.9. Người ta đặt một khối gỗ hình chữ nhật trên một tấm ván, rồi tăng độ cao h của một đầu tấm vánđến giá trị H thì khối gỗ bắt đầu trượt. Lực ma sát nghỉ cực đại xuất hiện khi đầu tấm ván có độ cao ... A. h = 0. B. 0 < h < H. C. h = H và khối gỗ vẫn còn đứng yên trên tấm ván. D. h = H và khối gỗ đang trượt trên tấm ván.2.10. Một viên bi có khối lượng 200 g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1 m . Quay cho viênbi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60 vòng /phút . Lấy g = 10 m/s2.Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là: A. 10 N B. 8 N C. 6 N D. 5 N2.11. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 25 cm, có độ cứng 40 N/m. Đầu trên của lò xo giữ cố định . Tác dụng vàođầu dưới lò xo một lực nén 1 N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng: A. 27,5 cm B.22,5 cm C. 30 cm D. 275 cm.2.12. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 32 cm, khi bị nén lò xo dài 30 cm và lực đàn hồi của nó bằng 4N. Hỏi khi bị nén để lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng: A. 27 cm B. 37 cm C. 47 cm D. 25 cm.2.13. Một lò xo có độ cứng k = 400 N/m để nó dãn ra được 10 cm thì phải treo vào nó một vật có trọng lượngbằng: A. 40 N B. 4.102 N C. 4.103 N D. 2,5.10-3 N2.14. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 30 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu , còn đầu kia treo một vậtcó trọng lượng 10 N. Khi ấy lò xo dài 35 cm. Độ cứng của lò xo bằng: A. 2 N/m B. 20 N/m C. 2.102 N/m D. 2.103 N/m Nguyễn Công Nghinh -2-2.15. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khốilượng m = 200 g thì chiều dài của lò xo là 28cm. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Cho g = 10 m/s2. Chiều dài l0bằng: A. 26 cm B. 28 cm C. 30 cm D. 32 cm2.16. Treo một vật có trọng lượng P = 5 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 2 cm. Treo một vật trọng lượng P’ vào lò xo,nó giãn ra 6 cm. Trọng lượng P’ bằng: 5 A. N 3 B. 5 N C. 15 N D. 10 N.2.17. Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn là µ = 0,1. Lấy g= 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là: A. 5 N B. 50 N C. 5.102 N D. 5.103 N2.18. Một trái bóng bàn được truyền một vận tốc đầu v0 = 0,5 m/s. Hệ số ma ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí vật lí lớp 10 động vật chất điểm động lực học chất điểm đề kiểm tra vật lý trắc nghiệm động lực học chất điểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 139 0 0 -
28 trang 65 0 0
-
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.2: Động lực học chất điểm
14 trang 63 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 8 - Huỳnh Vinh
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 1
116 trang 39 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 2: Động lực học chất điểm (PGS. TS Đỗ Ngọc Uấn)
26 trang 35 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 3.1 - Phạm Đỗ Chung
20 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương (Dành cho sinh viên ngành Y - Dược): Phần 1
108 trang 31 0 0 -
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 1 - Phạm Thành Chung
27 trang 29 0 0