Danh mục

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN SẮT

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần sắt, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN SẮT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN SẮTCâu 1. X là nguyên tố chu kỳ IV. Cấu hình electron ở lớp ngo ài cùng của nguyên tử X và ion củaX là: - Của nguyên tử X là: ( n-1)d6. 4s2. - Của ion X2+ : (n-1) d6. - Của ion X3+ : (n-1) d5. X là kim lo ại nào sau đây: A. Cu B. Fe C. Zn D. MnCâu 2. Nhôm chỉ có một trạng thái hoá trị nhưng sắt có nhiều trạng thái hoá trị vì lý do nào sauđây: A.Vì nhôm ở phân nhóm chính còn sắt ở phân nhóm phụ. B.Vì nhôm chỉ có bậc oxi hoá +3 , còn sắt có các bậc oxihoas +2, +3. C.Vì ở nguyên tử nhôm ở lớp (n-1) đã có số electron tối đa (2s22p6) , còn nguyên tử sắt số electron ở lớp ( n-1) chưa được điền đầy đủ. D.Vì ion nhôm mang đ iện tích 3+; còn các ion của sắt mang điện tích 2+ và 3+.Câu 3. Trong các tính chất lý hoá học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt? A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B.Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. C. Khối lượng riêng rất lớn. D.Có khẳ năng nhiễm từ.Câu 4. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ sẳt khử yếu hơn nhôm? A.Phản ứng với H2O B. Phản ứng với ZnSO4 C.Phản ứng với HNO3 D.Phản ứng với CuCl2Câu 5. Phản ứng nào sau đây minh hoạ sự biến đổi bậc oxi hoá của sắt ( không cần chất o xi hoá ho ặc khử khác)? A. FeSO4 + NaOH B. Fe(OH)3 + HNO3 C. FeCl3 + bột sắt D. FeCO3 + HClCâu 6. Sắt là chất có tính khử, ở nhiệt độ thường trong không khí khô và không khí ẩm, sắt có bịăn mòn không? A. Đều bị ăn mòn. B. Đều không bị ăn mòn. C. Trong không khí khô không bị ăn mòn, trong không khí ẩm bị ăn mòn. D. Trong không khí khô bị ăn mòn, trong không khí ẩm k hông bị ăn mòn.Câu 7. Khi cho lượng sắt dư tan trong HNO3 loãng thu được dung dịch X có mầu nâu nhạt. Hỏitrong X chủ yếu có chất gì cho dưới đây: A. Fe(NO3)3 + HNO3 + H2O B. Fe(NO3)2 + HNO3 + H2O C. Fe(NO3)2 + H2O D. Fe(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2OCâu 8. Sắt phản ứng được với phi kim nào sau đây: oxi, clo, lưu huỳnh, cacbon. A. Chỉ phản ứng với oxi và clo ở đ iều kiện khác nhau. B. Chỉ phản ứng với oxi, clo và lưu huýnh ở điều kiện khác nhau. C. Không phản ứng với các kim loại trên ở nhiệt độ thường. D. phản ứng với các phi kim ở các điều kiện khác nhau.Câu 9. Khi cho bột sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo ra dung dịch mầu lam nhạt. Trong cácphản ứng đó chất nào đóng vai trò oxi hoá: C. Ion Cl- là chất oxi hoá. A. HCl là chất oxi hoá. D. Ion H+ là chất oxi hoá. B. Không có chất oxi hoá.Câu 10. Sắt tác dụng dung dịch H2SO4 loãng tạo ra dung dịch mầu lam nhạt, nhưng với dung dịchH2SO4 đặc nóng tạo ra dung dịch mầu vàng nâu, vì lý do nào sau đây: A. Vì H2SO4 đặc có tính oxi hoá cao hơn H2SO4 loãng. B. Vì H2SO4 đặc nóng có tính oxi hoá cao hơn ion H+. C. Vì ion SO4 2- có tính oxi hoá cao hơn ion H+. D. Vì trong trường hợp axit mnạh ion SO4 2- có tính oxi hoá cao hơn ion H+.Câu 11. Phản ứng nào sau đây đã viết sai?(1). 2Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2 (2). 2Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3H2 (3). 8Fe + 15 H2SO4 đặc  4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O(4) 2Fe + 3CuCl2  2FeCl3 + 3Cu. A. “(1), (2) : sai. C . ( 1), (2), (3) : sai. D. Tất cả đều sai. B. (3) sai.Câu 12. Phản ứng nào sau đây viết sai: A. Fe + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 +S +H2O. B. Fe + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 +H2S  +H2O. C. Fe + H2SO4 loãng  Fe2(SO4)3 + H2  . D. A, B, C đều sai.Câu 13. Chọn một trong các chất sau đó nhận biết các kim loại Al, Fe, Cu.H2O: dung d ịch NaOH; dung dịch HCl; dung dịch FeCl3. B. Dung d ịch NaOH. A. H2O C. Dung dịch FeCl3 D. Dung dịch HClCâu 14. Điều chế sắt tinh khiết theo phương trình chủ yếu nào sau đây: A. Điện phân Fe2O3 nóng chảy. B. Điện phân dung dịch muối FeSO4. C. Dùng H2 khử Fe2O3 t inh khiết. D. Dùng Mg để khử ion Fe2+ trong dung d ịch H2O.Câu 15. Chọn phương pháp nào nêu dưới dây đó nhanh chóng tách Fe khỏi hỗn hợp vụn gồm 4kim loại Fe + Cu +Al + Zn. A. Hoà tan hỗn hợp dung dịch NaOH, Fe và Cu không tan, sau đó ngâm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, còn lại Fe. B. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc nguội, Fe và Al không tan , sau đó ngâm vào dung d ịch NaOH đặc, Al tan còn lại Fe. C. Cho khối nam châm vào hỗn hợp kim loại, tách được Fe. D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl, Cu không tan. Cho dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư được kết tủa, lọc tách kết tủa rồi ung ở nhiệt độ cao, sau đó dùng khí H2 để khử oxit sắt thu đựơc.Câu 16. trong khoáng chất của sắt nêu dưới đây thì khoáng chất nào không được xem là quặngcủa sắt: A. Manhetit ...

Tài liệu được xem nhiều: