CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trường THPT DL Lê Thánh Tôn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải : A .Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không. Câu 2: Lực và phản lực có: A. Cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều B. Cùng giá cùng độ lớn nhưng ngư ợc chiều. C. Cùng phương cùng độ lớn nhưng cùng chiều D. Cùng giá cùng độ lớn nhưng cùng chiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trường THPT DL Lê Thánh Tôn Trường THPT DL Lê Thánh TônBỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANNhóm : Vật Lí MÔN VẬT LÍ - LỚP 10 (chương trình chuẩn)Câu 1: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải : A .Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không.Câu 2: Lực và phản lực có: A. Cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều B. Cùng giá cùng độ lớn nhưng ngư ợc chiều. C. Cùng phương cùng độ lớn nhưng cùng chiều D. Cùng giá cùng độ lớn nhưng cùng chiều.Câu 3: Hằng số hấp dẫn có giá trị bằng A. 6,67.10-11 Nm2/kg2 B. 66,7.10-11 Nm2/kg2 C. 6,76.10-11 Nm2/kg2 D. 7,67.10-11 Nm2/kg2Câu 4: Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tụcchuyển đ ộng thẳng đều nếu: A. Không chịu tác dụng của lực nào B. Hợp lực bằng không C. Cả A và B. D. Một trường hợp khác.Câu 5: Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt thẳng ,nằm ngang với lực kéokhông đ ổi bằng lực ma sát .Hỏi đoàn tàu chuyển động như thế nào : A. Thẳng nhanh dần đều . B. Thẳng chậm dần đều . C.Thẳng đều . D. Đứng yên.Câu 6: Hai học sinh cùng kéo một cái lực kế .Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗihọc sinh đã kéo bằng lực 50N.( mỗi em một đầu) A. 0N B. 50N C. 100N D. Một số khác.Câu 7:Phát biểu nào sai :A. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi )đồng thời.B. Lực và phản lực là hai lực trực đối .C. Lực và phản lực không cân bằng nhau.D. Lực và phản lực cân bằng nhau.Câu 8: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là : A. F 2 F1 2 F22 2 F1 F2 cosα B. F 2 F1 2 F22 2 F1 F2 cosα. C. F F1 F2 2 F1 F2 cosα D. F 2 F1 2 F22 2 F1 F2Câu 9: Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu được gia tốc0,6m/s2. Độ lớn của lực là:A. 1N.B. 3N.C. 5ND. Một giá trị khác.Câu 10: Một vật khối lượng 4kg ở trên mặt đất có trọng lượng 40N.Khi chuyển vật đếnvị trí cách mặt đất h=3R ( R là bán kính trái đất ) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu:A. 2,5N.B. 3,5N.C. 25N.D. 50N. ĐÁP ÁN1.C; 2.B; 3.A; 4.C; 5.C; 6.B; 7.D; 8.A; 9.B;10.A
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trường THPT DL Lê Thánh Tôn Trường THPT DL Lê Thánh TônBỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANNhóm : Vật Lí MÔN VẬT LÍ - LỚP 10 (chương trình chuẩn)Câu 1: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải : A .Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không.Câu 2: Lực và phản lực có: A. Cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều B. Cùng giá cùng độ lớn nhưng ngư ợc chiều. C. Cùng phương cùng độ lớn nhưng cùng chiều D. Cùng giá cùng độ lớn nhưng cùng chiều.Câu 3: Hằng số hấp dẫn có giá trị bằng A. 6,67.10-11 Nm2/kg2 B. 66,7.10-11 Nm2/kg2 C. 6,76.10-11 Nm2/kg2 D. 7,67.10-11 Nm2/kg2Câu 4: Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tụcchuyển đ ộng thẳng đều nếu: A. Không chịu tác dụng của lực nào B. Hợp lực bằng không C. Cả A và B. D. Một trường hợp khác.Câu 5: Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt thẳng ,nằm ngang với lực kéokhông đ ổi bằng lực ma sát .Hỏi đoàn tàu chuyển động như thế nào : A. Thẳng nhanh dần đều . B. Thẳng chậm dần đều . C.Thẳng đều . D. Đứng yên.Câu 6: Hai học sinh cùng kéo một cái lực kế .Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗihọc sinh đã kéo bằng lực 50N.( mỗi em một đầu) A. 0N B. 50N C. 100N D. Một số khác.Câu 7:Phát biểu nào sai :A. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi )đồng thời.B. Lực và phản lực là hai lực trực đối .C. Lực và phản lực không cân bằng nhau.D. Lực và phản lực cân bằng nhau.Câu 8: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là : A. F 2 F1 2 F22 2 F1 F2 cosα B. F 2 F1 2 F22 2 F1 F2 cosα. C. F F1 F2 2 F1 F2 cosα D. F 2 F1 2 F22 2 F1 F2Câu 9: Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu được gia tốc0,6m/s2. Độ lớn của lực là:A. 1N.B. 3N.C. 5ND. Một giá trị khác.Câu 10: Một vật khối lượng 4kg ở trên mặt đất có trọng lượng 40N.Khi chuyển vật đếnvị trí cách mặt đất h=3R ( R là bán kính trái đất ) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu:A. 2,5N.B. 3,5N.C. 25N.D. 50N. ĐÁP ÁN1.C; 2.B; 3.A; 4.C; 5.C; 6.B; 7.D; 8.A; 9.B;10.A
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý đại cương tài liệu vật lý đại cương giáo trình vật lý đại cương vật lý đại cương A1 chuyên ngành vật lý đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 190 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 181 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 131 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 110 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 107 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 99 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 93 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 75 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 58 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 5: Các nguyên lý nhiệt động học
74 trang 57 0 0