Danh mục

Cấu tạo đỉnh sinh trưởng của thân

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.34 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đỉnh sinh trưởng của thân (hay đỉnh ngọn) chiếm vị trí tận cùng của thân hoặc cành. Ở các ngành thực vật như Rêu, Cỏ tháp bút... thì đỉnh sinh trưởng chỉ là một tế bào hình tháp có đáy hình vòng cung và đỉnh quay xuống dưới, tế bào này sẽ phân chia ra các tế bào khác nhau của thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo đỉnh sinh trưởng của thânCấu tạo đỉnh sinh trưởng của thânĐỉnh sinh trưởng của thân (hay đỉnh ngọn) chiếm vịtrí tận cùng của thânhoặc cành. Ở các ngành thực vật như Rêu, Cỏ thápbút... thì đỉnh sinh trưởng chỉ làmột tế bào hình tháp có đáy hình vòng cung và đỉnhquay xuống dưới, tế bào nàysẽ phân chia ra các tế bào khác nhau của thân.Ở các ngành thực vật có hạt thì đỉnh sinh trưởng củathân có dạng hình nónvới đỉnh tròn, gồm nhiều tế bào mô phân sinh ngọnvà các cơ quan của thân, lá,cành và cơ quan sinh sản đều được hình thành từ đó.Các tế bào của mô phân sinh ởđỉnh sinh trưởng phân biệt thành 2 lớp:- Lớp ngoài: phân chia theo vách thẳng góc với bềmặt của đỉnh, nghĩa là có sựsinh trưởng về bề mặt.- Lớp trong: phân chia theo mọi hướng, nghĩa là làmcho đỉnh sinh trưởngtăng thêm về thể tích. Tuy nhiên, ranh giới của 2 lớpnày không phải luôn luôn rõràng. Phía dưới đó, mô phân sinh ngọn phân hóathành mô phân sinh trụ và môphân sinh bên. Tại đây, hoạt động của tế bào diễn ramạnh nhất, các tế bào của môphân sinh trụ kéo dài theo trục, các tế bào của môphân sinh bên phân chia theomọi hướng. Kích thước của các tế bào mô phân sinhbên thường bé hơn, hình dạngkhông đồng đều so với các tế bào của mô phân sinhtrụ. Hai loại mô phân sinh nàytham gia tích cực vào việc hình thành các bộ phậncủa thân, lá và chồi cành.2.2. Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai lá mầmỞ phần thân gần đỉnh ngọn, nơi các mô phân sinh thứcấp chưa hoạt động thìthân có cấu tạo sơ cấp. Khi cắt ngang qua thân noncủa cây, người ta phân biệt cácphần chính sau đây:a. Biểu bìĐây là mô bì sơ cấp của thân, được hình thành từ lớpngoài của mô phân sinhngọn. Thường gồm 1 lớp tế bào sống, kéo dài dọctheo thân, không chứa diệp lục,có các lỗ khí nằm xen kẽ, bề mặt của các tế bào biểubì có thể thấm thêm sáp, cutin,có thể có lông, gai...b. Vỏ sơ cấpVỏ sơ cấp của thân gồm có mô dày và mô mềm, cóthể phân biệt các phầnchính sau đây:65+Lớp hậu mô (mô dày): thường nằm sát biểu bì,trong thân cây 2 lá mầm cóthể gặp tất cả các kiểu mô dày, nhưng phổ biến nhấtlà mô dày góc, mức độ pháttriển của hậu mô trong thân không đều nhau, chúngđặc biệt phát triển mạnh ở cácloài Bầu, Bí, Khoai tây... nhưng cũng có khi pháttriển yếu ở một số loài khác.+Lớp nhu mô vỏ: nằm phía trong của mô dày, gồmnhững tế bào có dạng hìnhtròn, hình đa giác (trên lát cắt ngang) và hơi kéo dàira (trên lát cắt dọc), giữa các tếbào có các khoảng gian bào, tế bào nhu mô vỏthường chứa nhiều diệp lục, do đóthân non thường có màu lục, ngoài ra còn chứa tanin,tinh bột và các tinh thể muốikhoáng. Trong vỏ của một số loài cây có thể chứaống tiết, túi tiết tinh dầu hoặc ốngnhựa mủ...+Nội bì (vỏ trong): là lớp trong cùng của vỏ sơ cấp,so với nội bì của rễ thìnội bì của thân phát triển kém hơn và đôi khi khôngphân biệt với các phần nhu môvỏ. Nội bì thường gồm một lớp tế bào, chứa rất nhiềutinh bột (nên còn gọi là vòngtinh bột), sắp xếp sít nhau, cùng dạng với những tếbào mô mềm nhưng bé hơn vàhơi kéo dài theo hướng tiếp tuyến. Ở một số loài thựcvật hạt kín thân thảo, các tếbào nội bì vẫn có sự hình thành đai caspari. Trongcác thân ngầm dưới đất, nội bìphát triển hơn so với thân ở trên mặt đất. Ở thânDương xỉ, nội bì thường bao quanhcác bó dẫn riêng biệt.c. Trung trụ (Trụ giữa) :Trung trụ của thân cây baogồm: vỏ trụ, hệ dẫn, ruột và tiaruột.+Vỏ trụ (trụ bì): là lớp ngoài cùng của trụ giữa, cónguồn gốc từ mô phân sinhsơ cấp, thường gồm 1 hoặc vài lớp tế bào nằm ngăncách giữa libe và nội bì, các tếbào trụ bì thường bé hơn và xếp so le với các tế bàonội bì. Vỏ trụ thường là các tếbào nhu mô, nó nối liền với các tế bào nhu mô của tiaruột. Vỏ trụ có khả năng hoạtđộng phân sinh để hình thành nên rễ phụ và chồi phụ,tham gia vào việc hình thànhnên ống nhựa mủ, ống tiết, các cấu trúc của chu bì(mô bì thứ cấp).Các tế bào vỏ trụ của thân có thể biến đổi thànhcương mô hoặc cả vòng hoặccác tế bào ở đầu bó dẫn, người ta thường gọi đó làcác sợi libe sơ cấp (gặp ở cây Đayvang Hibiscus annabinus, cây Gai mèo: Annabissativa..).+Hệ thống dẫn: các bó dẫn trong thân cây Hai lámầm là các bó dẫnchồng chất hở, một số loài có bó dẫn chồng chất képhoặc bó dẫn đồng tâm.Các bó dẫn ở trong cây thường tập trung lại theo kiểutrung trụ thật và trungtrụ ống... Số lượng các bó dẫn thay đổi theo tuổi củacây.Gỗ của thân phân hóa theo hướng li tâm, libe vẫnphân hóa theo hướng hướngtâm. giữa libe và gỗ là tầng trước phát sinh: gồm cáctế bào dẹt theo hướng xuyêntâm, có màng mỏng.Hình 3.8.Cấu tạo sơ cấp thân cây Hai lá mầm1. Biểu bì; 2. Hậu mô; 3.Nhu mô vỏ; 4 .Nội bì; 5.Trụ bì; 6. Libe sơ cấp; 7.Tầng phát sinh; 8. Gỗ sơ cấp; 9. Tiaruột;10. Nhu mô ruột.(Nguồn: N.X. Kixeleva; N.V Xelukhi,1969)66- Khái niệm vết lá: là phần mô nối liền hệ dẫn củathân với hệ dẫn của gốc lá; mỗilá có thể có 1 hoặc vài vết lá, các bó dẫn của trụ giữatách ra ở chỗ gặp vết lá vàtạo thành một khe chứa đầy mô mềm - đó là khe lá,thường mỗi vết lá tương ứngvới một khe lá nhưng cũng có trường hợp, mỗi khe látương ứng với 2 -3 hay nhiềuvết lá.- Khái niệm vết cành: vết cành là phần nối hệ dẫn củacành với hệ dẫn củathân, cũng như vết lá, vết cành tiến vào hệ dẫn củathân rồi dính với hệ dẫn của thânvà góp phần tạo nên trụ dẫn sơ cấp của thân, ở trongmấu các vết cành thường xếpgần với vết lá.+ Tia ruột và ruột:Tia ruột là những dải mô mềm nằm giữa 2 bó dẫn, ởphía trong các bó dẫncũng là một khối mô mềm gọi là ruột (tủy).Tia ruột và ruột đều do khối mô phân sinh ngọn tạonên. Tia ruột có nhiệm vụnối phần vỏ với phần ruột và cũng có nhiệm vụ dẫntruyền. Số lượng, kích thướccủa tia ruột phụ thuộc và từng loài cây, tuổi cây và sốlượng của bó dẫn ở trong cây.Ruột (Tủy) của cây thường làm nhiệm vụ dự trữ, mộtsố cây trong ruột thườngcó ống nhựa mủ, các ống tiết và các tinh thể muốikhoáng. Ở một số cây tế bào ...

Tài liệu được xem nhiều: