Danh mục

Cấu tạo & hoạt động của bộ vi sai

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.63 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ vi sai là một thiết bị dùng để chia mô men xoắn của động cơ thành hai đường, cho phép hai bên bánh xe quay với hai tốc độ khác nhau. Chúng ta có thể tìm thấy bộ vi sai ở tất cả các xe hơi và xe tải hiện đại, và đặc biệt ở các xe bốn bánh chủ động hoàn toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo & hoạt động của bộ vi sai Cấu tạo & hoạt động của bộ vi saiBộ vi sai là một thiết bị dùng để chia mô men xoắn của động cơ thành hai đường,cho phép hai bên bánh xe quay với hai tốc độ khác nhau. Chúng ta có thể tìm thấybộ vi sai ở tất cả các xe hơi và xe tải hiện đại, và đặc biệt ở các xe bốn bánh chủđộng hoàn toàn.Bộ vi sai trên xe có ba nhiệm vụ chính sau:- Truyền mô men của động cơ tới các bánh xe.- Đóng vai trò là cơ cấu giảm tốc cuối cùng trước khi mô men xoắn truyền tới cácbánh xe.- Truyền mô men tới bánh xe trong khi cho phép chúng quay với tốc độ khác nhau.Qua bài viết này chúng ta sẽ biết tại sao chiếc xe của bạn lại cần bộ vi sai và sauđó hãy cùng nghiên cứu về nguyên lý làm việc của nó cũng như tìm hiểu về mộtsố loại vi sai ô tô hiện nay.Xin mời trỏ chuột vào các đèn tín hiệu để xem sự khác nhau của các bán kính quayvòng giữa các bánh xeCấu tạoHệ thống truyền lực truyền công suất của động cơ đến các bánh xe.Người ta thường chia nó thành các loại sau đây:FF (Động cơ ở phía trước – Xe dẫn động bánh trước)Lực dẫn động từ động cơ truyền qua bộ vi sai của hộp số ngang đến các bán trục,các bánh xe và các lốp ở bên trái và bên phải.FR (Động cơ ở phía trước – Xe dẫn động bánh sau)Lực dẫn động từ động cơ truyền từ hộp số rồi qua trục các đăng và bộ vi sai đếnbán trục (hoặc cầu xe), cầu xe, các bánh xe và các lốp ở bên trái và bên phải.Bộ visai tiếp tục tăng mômen quay đã truyền qua hộp số dọc và phân phối lực dẫn độngtới các bán trục bên trái và bên phải.Ngoài ra, chính truyền lực vi sai tạo ra sự chênh lệch về tốc độ quay giữa bánh xephía trong và bánh xe phía ngoài khi xe quay vòng và làm cho xe ch ạy êm trênnhững đường cong.1. Truyền lực cuối cùngTruyền lực cuối cùng giảm số vòng quay từ hộp số ngang (dọc) để tăng mômenquay.Truyền lực cuối cùng của xe FR tăng mômen quay khi xe chuyển hướng.2. Truyền lực vi saiTruyền lực vi sai tạo ra tốc độ quay chênh lệch giữa hai bánh xe khi xe chạy trêncác đường vòng.3. Bộ vi sai của loại xe FFBộ vi sai dùng trong các xe FF có động cơ lắp ngang được gắn liền với hộp truyềnlực.Người ta lắp cụm vi sai ở giữa vỏ hộp số ngang và vỏ hộp truyền lực.Bánh răng lớn là loại bánh răng xoắn. Bánh răng này được kết hợp với hộp vi saivà lắp trên vỏ hộp số ngang qua hai vòng bi bán trục.Bán trục ăn khớp với then hoa trong của bánh răng bán trục.Thường có hai bánh răng vi sai để dẫn động, nhưng ở các bộ vi dùng cho các độngcơ có công suất cao thường dùng bốn bánh răng vi sai để dẫn động.4. Bộ vi sai của loại xe FRTruyền lực cuối cùng và bộ vi sai trong thực tế được lắp liền thành một cụm, nhưđược thể hiện ở hình bên trái, và được lắp đặt trực tiếp trong vỏ hộp vi sai và đượctiếp tục lắp vào hộp cầu sau, thân xe hoặc khung xe.Khớp nối các đăng của trục các đăng được lắp cố định vào mặt bích nối làm quaybánh răng quả dứa được nối với bích này.Bánh răng quả dứa được lắp trong vỏ hộp vi sai trên 2 ổ lăn côn. Người ta lắpbánh răng vành chậu liền với vỏ hộp vi sai vào giá đỡ vi sai qua hai vòng bi bántrục.Bánh răng quả dứa và bánh răng vành chậu là các bánh răng côn xoắn có đườngtâm của trục lệch nhau, vì vậy phải dùng loại dầu bánh răng hypoit đặc biệt để bôitrơn cho chúng.Người ta lắp các bánh răng bán trục vào các bán trục sau bằng rãnh then.5. Điều chỉnh(1) Điều chỉnh tải trọng ban đầu của v òng bi bán trụcNgười ta dùng ổ lăn côn trong vòng bi bán trục, nên cần phải điều chỉnh tải trọngban đầu của các vòng bi bán trục này.(2) Điều chỉnh tải trọng ban đầu của bánh răng quả dứaNgười ta thường điều chỉnh tải trọng ban đầu của các vòng bi bánh răng quả dứabằng cách thay đổi khoảng cách các vòng lăn trong của ổ đỡ trước và sau, trongkhi cố định các vòng lăn ngoài vào hộp vi sai. Cũng có thể thực hiện việc này bằngcách thay đổi tổng độ dày của các vòng đệm được sử dụng, hoặc đặt áp lực vàovòng cách co giãn (bằng cách vặn chặt đai ốc) để làm thay đổi chiều dài của nó.(3) Điều chỉnh khe hở ăn khớp bánh răng vành chậuĐiều chỉnh khe hở ăn khớp là điều chỉnh khe hở của bề mặt tiếp xúc giữa bánhrăng quả dứa và bánh răng vành chậu.Khi khe hở ăn khớp lớn, điều chỉnh hộp vi sai về phía bánh răng quả dứa, c òn khihe hở ăn khớp nhỏ, điều chỉnh theo hướng ra xa bánh răng quả dứa. Sử dụng đaiốc điều chỉnh để thực hiện việc điều chỉnh này.(4) Điều chỉnh vết tiếp xúc răng của bánh răng vành chậuĐiều chỉnh vết tiếp xúc răng của bánh răng vành chậu bằng cách sử dụng vòngđệm điều chỉnh để dịch chuyển độ lệch giữa bánh răng quả dứa và bánh răng vànhchậu.Hoạt động1. Khi xe chạy thẳngKhi xe chạy thẳng, một lực cản đều nhau tác động lên cả bánh xe bên phải và bánhxe bên trái, vì vậy bánh răng vành chậu, bánh răng vi sai và bánh răng bán trục đềuquay như một khối liền để truyền lực dẫn động đến cả hai bánh xe.2. Khi xe chạy trên đường vòngKhi xe chạy trên đường vòng, tốc độ quay của lốp ngoài và lốp trong sẽ khácnhau.Nói khác đi, ...

Tài liệu được xem nhiều: