Cấu tạo hoạt động của hệ thống TEMS(TEMS – Toyota Electronically Modulated System)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.16 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vị Trí :Cấu Tạo và Hoạt Động : 1. Công tắc lựa chọn : Công tắc lựa chọn được lắp ở dầm công xôn giữa ( cạnh cần số) và được điều khiển bởi người lái để lựa chọn các chế độ lực giảm chấn, bình thường hay thể thao.Điện áp 12V tác dụng lên cực SW-S của TEMS ECU khi nó ở chế độ thể thao và 0V khi nó ở chế độ bình thường. Đó là cách của ECU biết được người lái đang ở chế độ nào.2. Cảm biến tay lái: + Cấu tạo Cảm biến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo hoạt động của hệ thống TEMS(TEMS – Toyota Electronically Modulated System)Cấu tạo hoạt động của hệ thống TEMS(TEMS – Toyota Electronically Modulated System) Cấu tạo hoạt động của các bộ phận trong hệ thống TEMS(TEMS – Toyota Electronically Modulated System)Vị Trí :Cấu Tạo và Hoạt Động :1. Công tắc lựa chọn :Công tắc lựa chọn được lắp ở dầm công xôn giữa ( cạnh cần số) và được điềukhiển bởi người lái để lựa chọn các chế độ lực giảm chấn, bình thường hay thểthao.Điện áp 12V tác dụng lên cực SW-S của TEMS ECU khi nó ở chế độ thể thao và0V khi nó ở chế độ bình thường. Đó là cách của ECU biết được người lái đang ởchế độ nào.2. Cảm biến tay lái:+ Cấu tạoCảm biến này phát hiện góc và hướng quay của vô lăng. Nó bao gồm môt cụmcảm biến tay lái và một đĩa có đục rãnh. Cảm biến tay lái được gắn vào ống trụclái, nó có hai đèn led và hai transitor quang. Đĩa có rãnh được gắn vào trục láichính và quay cùng với nó.Đĩa rãnh có 20 rãnh được đục xung quanh chu vi của nó và quay giữa hai đèn LEDvà hai Transistor quang của cụm cảm biến tay lái.+ Hoạt độngKhi vô lăng quay, đĩa rãnh đục lỗ quay theo. Hai đèn LED phát sáng do dòng điệntừ cực Vs của TEMS ECU chạy qua. Ánh sáng từ đèn LED chiếu qua đĩa rãnh đéncác transitor bị chắn một cách gián đoạn do các lỗ trên đĩa rãnh đặt giữa transitorvà đèn LED. Transitor quang bật tắt liên tục do ánh sáng của đèn LED.Các transitor ( Tr1 và Tr2 ) sinh ra các tín hiệu tắt mở theo tín hiệu tắt mở củatransitor quang. Vì vậy, dòng điện từ cực SS1 và SS2 của TEMS ECU chạy quaTr1 và Tr2 phụ thuộc tín hịêu tắt mở này từ transitor quang. Nếu quy ước thời giandòng điện chạy qua là 1 và không chạy qua là 0 thì sẽ có các tín hiệu như hình vẽdưới. TEMS ECU nhận biết góc và hướng quay của vô lăng theo sự thay đổinhững tín hiệu này.3. Công tắc đèn phanh:Công tắc này được gắn trên giá đỡ bàn đạp phanh làm dòng điện 12V tác dụng lêncực STP của TEMS ECU. Tín hiệu này được ECU nhận biết phanh có đang đạphay không. Khi không đạp phanh thì tại cực STP là 0V.4. Cảm biến tốc độ:Cảm biến này gắn trong công tơ mét, bao gồm một nam châm và một công tắclưỡi gà. Những tín hiệu này được gửi đến cực SPD của TEMS ECU để báo choECU biết tốc độ xe.5. Cảm biến vị trí bướm ga:Cảm biến này được gắn ở họng hút để cảm nhận độ mở của bướm ga. Nó gửi cáctín hiêu này đến TEMS ECU qua ECU động cơ dưới dạng tín hiệu điện áp.Một điện áp không đổi 5V từ ECU động cơ được cấp lên cực Vc của cảm biếnnày.Khi tiếp điểm trượt dọc biến trở theo độ mở bướm ga, điện áp tác dụng lên cựcVTA tỷ lệ với độ mở của bướm ga.ECU động cơ biến đổi điện áp VTA này thành một trong 8 tín hiệu bướm ga khácnhau để báo cho TEMS ECU biết độ mở bướm ga. Bảng bên đây chỉ ra điện ápcủa cực L1, L2 và L3 theo sự thay đổi góc mở bướm ga, ô trắng chỉ thị điện áp cao( 5V ), ô đậm chỉ thị rằng điện áp thấp ( 0V ).6. Công tắc khởi động số trung gian (chỉ có ở xe có hộp số tự động)Công tắc này được gắn trên hộp số tự động và được sử dụng để biết vị trí cần số.Khi cần số ở vị trí N hay P, công tắc này bật điện áp tại cực NTR của TEMS ECUbằng 0V. Vì vậy ECU biết được tay sốđang ở vị trí tay số P hay N.7. Bộ chấp hành:+ Cấu tạoBộ chấp hành được đặt ở đỉnh của mỗi xy lanh khí. Bộ chấp hành dẫn động vanquay của giảm chấn để thay đổi lực giảm chấn.Bộ chấp hành được dẫn động bằng điện tử nên nó có thể đáp ứng một cách chínhxác với các điều kiện hoạt động thay đổi liên tục. Nam châm điện từ gồm 4 lõistator và 2 cặp cuộn dây stator.Dòng điện qua mỗi cặp cuộn dây stator làm quay nam châm vĩnh cữu được gắnvới cần điều khiển giảm chấn.Ecu thay đổi cực của các lõi stator từ N sang S hay ngược lại, hay ở trạng tháikhông phân cực. Nam châm vĩnh cữu quay bởi sức hút của lực điện từ do các cuộndây stator tạo ra.+ Hoạt độngBốn bộ chấp hành lắp ở 4 giảm chấn được nối song song và cả 4 bộ đều hoạt độngđồng thời. Nam châm điện được ECU kích thích khoảng 0,15 giây mỗi lần.Điện áp tại các cực ECU khi lực giảm chấn thay đổi được chỉ ra như bảng dưới.· Lực giảm chấn trung bìnhKhi lực giảm chấn chuyển từ chế độ cứng hay mềm sang trung bình, dòng điện từcực S+ đến S- của ECU rồi đến nam châm điện, làm nam châm vĩnh cửu quaytheo chiều kim đồng hồ đến vị trí trung bình.· Lực giảm chấn mềmKhi lực giảm chấn chuyển từ chế độ cứng hay trung bình sang mềm, dòng điện đitừ cực S- qua S+ của ECU đến nam châm điện làm nam châm vĩnh cửu quayngược chiều kim đồng hồ đến vị trí mềm.· Lực giảm chấn cứngKhi lực giảm chấn chuyển từ chế độ mềm hay trung bình sang cứng, dòng điện từcực SOL của ECU đến nam châm điện làm nam châm vĩnh cửu quay ngược hoặctheo chiều kim đồng hồ đến vị trí cứng.8. Giảm chấn:+ Cấu tạoVề cơ bản thì cấu tạo và hoạt động của giảm chấn giống như kiểu thông thường.Tuy nhiên khác ở chỗ lực giảm chấn có thể điều chỉnh bằng cách mở và đóng cáclỗ tiết lưu phụ. Cần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo hoạt động của hệ thống TEMS(TEMS – Toyota Electronically Modulated System)Cấu tạo hoạt động của hệ thống TEMS(TEMS – Toyota Electronically Modulated System) Cấu tạo hoạt động của các bộ phận trong hệ thống TEMS(TEMS – Toyota Electronically Modulated System)Vị Trí :Cấu Tạo và Hoạt Động :1. Công tắc lựa chọn :Công tắc lựa chọn được lắp ở dầm công xôn giữa ( cạnh cần số) và được điềukhiển bởi người lái để lựa chọn các chế độ lực giảm chấn, bình thường hay thểthao.Điện áp 12V tác dụng lên cực SW-S của TEMS ECU khi nó ở chế độ thể thao và0V khi nó ở chế độ bình thường. Đó là cách của ECU biết được người lái đang ởchế độ nào.2. Cảm biến tay lái:+ Cấu tạoCảm biến này phát hiện góc và hướng quay của vô lăng. Nó bao gồm môt cụmcảm biến tay lái và một đĩa có đục rãnh. Cảm biến tay lái được gắn vào ống trụclái, nó có hai đèn led và hai transitor quang. Đĩa có rãnh được gắn vào trục láichính và quay cùng với nó.Đĩa rãnh có 20 rãnh được đục xung quanh chu vi của nó và quay giữa hai đèn LEDvà hai Transistor quang của cụm cảm biến tay lái.+ Hoạt độngKhi vô lăng quay, đĩa rãnh đục lỗ quay theo. Hai đèn LED phát sáng do dòng điệntừ cực Vs của TEMS ECU chạy qua. Ánh sáng từ đèn LED chiếu qua đĩa rãnh đéncác transitor bị chắn một cách gián đoạn do các lỗ trên đĩa rãnh đặt giữa transitorvà đèn LED. Transitor quang bật tắt liên tục do ánh sáng của đèn LED.Các transitor ( Tr1 và Tr2 ) sinh ra các tín hiệu tắt mở theo tín hiệu tắt mở củatransitor quang. Vì vậy, dòng điện từ cực SS1 và SS2 của TEMS ECU chạy quaTr1 và Tr2 phụ thuộc tín hịêu tắt mở này từ transitor quang. Nếu quy ước thời giandòng điện chạy qua là 1 và không chạy qua là 0 thì sẽ có các tín hiệu như hình vẽdưới. TEMS ECU nhận biết góc và hướng quay của vô lăng theo sự thay đổinhững tín hiệu này.3. Công tắc đèn phanh:Công tắc này được gắn trên giá đỡ bàn đạp phanh làm dòng điện 12V tác dụng lêncực STP của TEMS ECU. Tín hiệu này được ECU nhận biết phanh có đang đạphay không. Khi không đạp phanh thì tại cực STP là 0V.4. Cảm biến tốc độ:Cảm biến này gắn trong công tơ mét, bao gồm một nam châm và một công tắclưỡi gà. Những tín hiệu này được gửi đến cực SPD của TEMS ECU để báo choECU biết tốc độ xe.5. Cảm biến vị trí bướm ga:Cảm biến này được gắn ở họng hút để cảm nhận độ mở của bướm ga. Nó gửi cáctín hiêu này đến TEMS ECU qua ECU động cơ dưới dạng tín hiệu điện áp.Một điện áp không đổi 5V từ ECU động cơ được cấp lên cực Vc của cảm biếnnày.Khi tiếp điểm trượt dọc biến trở theo độ mở bướm ga, điện áp tác dụng lên cựcVTA tỷ lệ với độ mở của bướm ga.ECU động cơ biến đổi điện áp VTA này thành một trong 8 tín hiệu bướm ga khácnhau để báo cho TEMS ECU biết độ mở bướm ga. Bảng bên đây chỉ ra điện ápcủa cực L1, L2 và L3 theo sự thay đổi góc mở bướm ga, ô trắng chỉ thị điện áp cao( 5V ), ô đậm chỉ thị rằng điện áp thấp ( 0V ).6. Công tắc khởi động số trung gian (chỉ có ở xe có hộp số tự động)Công tắc này được gắn trên hộp số tự động và được sử dụng để biết vị trí cần số.Khi cần số ở vị trí N hay P, công tắc này bật điện áp tại cực NTR của TEMS ECUbằng 0V. Vì vậy ECU biết được tay sốđang ở vị trí tay số P hay N.7. Bộ chấp hành:+ Cấu tạoBộ chấp hành được đặt ở đỉnh của mỗi xy lanh khí. Bộ chấp hành dẫn động vanquay của giảm chấn để thay đổi lực giảm chấn.Bộ chấp hành được dẫn động bằng điện tử nên nó có thể đáp ứng một cách chínhxác với các điều kiện hoạt động thay đổi liên tục. Nam châm điện từ gồm 4 lõistator và 2 cặp cuộn dây stator.Dòng điện qua mỗi cặp cuộn dây stator làm quay nam châm vĩnh cữu được gắnvới cần điều khiển giảm chấn.Ecu thay đổi cực của các lõi stator từ N sang S hay ngược lại, hay ở trạng tháikhông phân cực. Nam châm vĩnh cữu quay bởi sức hút của lực điện từ do các cuộndây stator tạo ra.+ Hoạt độngBốn bộ chấp hành lắp ở 4 giảm chấn được nối song song và cả 4 bộ đều hoạt độngđồng thời. Nam châm điện được ECU kích thích khoảng 0,15 giây mỗi lần.Điện áp tại các cực ECU khi lực giảm chấn thay đổi được chỉ ra như bảng dưới.· Lực giảm chấn trung bìnhKhi lực giảm chấn chuyển từ chế độ cứng hay mềm sang trung bình, dòng điện từcực S+ đến S- của ECU rồi đến nam châm điện, làm nam châm vĩnh cửu quaytheo chiều kim đồng hồ đến vị trí trung bình.· Lực giảm chấn mềmKhi lực giảm chấn chuyển từ chế độ cứng hay trung bình sang mềm, dòng điện đitừ cực S- qua S+ của ECU đến nam châm điện làm nam châm vĩnh cửu quayngược chiều kim đồng hồ đến vị trí mềm.· Lực giảm chấn cứngKhi lực giảm chấn chuyển từ chế độ mềm hay trung bình sang cứng, dòng điện từcực SOL của ECU đến nam châm điện làm nam châm vĩnh cửu quay ngược hoặctheo chiều kim đồng hồ đến vị trí cứng.8. Giảm chấn:+ Cấu tạoVề cơ bản thì cấu tạo và hoạt động của giảm chấn giống như kiểu thông thường.Tuy nhiên khác ở chỗ lực giảm chấn có thể điều chỉnh bằng cách mở và đóng cáclỗ tiết lưu phụ. Cần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật ô tô cơ khí động lực khung gầm xe hệ thống phanh bộ phân xeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 139 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
Điều chỉnh các khe hở bánh răng
4 trang 117 2 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
76 trang 113 0 0 -
13 trang 104 0 0
-
Giáo trình Hệ thống điện thân xe và điều khiển tự động trên ô tô - PGS.TS Đỗ Văn Dũng
233 trang 91 0 0 -
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 90 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 89 3 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 86 0 0