![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1O Trường NGUYỄN TRÃI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1- Khi có một lực tác dụng vào một vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực A- Điểm đặt B- Phương C- Chiều D- Độ lớn2- Chọn phát biểu sai về tính chất của trọng tâm một vật rắn có kích thước không lớn lắm: A- Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật B- Toàn bộ khối lượng của vật tập trung tại trọng tâm C- Lực có giá đi qua điểm này chỉ làm vật chuyển động tịnh tiến D- Lực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1O Trường NGUYỄN TRÃI Trường NGUYỄN TRÃI CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1O- BAN KHTN1- Khi có một lực tác dụng vào m ột vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thểthay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực A- Điểm đặt B- Phương C- Chiều D - Độ lớn2- Chọn phát biểu sai về tính chất của trọng tâm một vật rắn có kích thướckhông lớn lắm:A- Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vậtB- Toàn b ộ khối lượng của vật tập trung tại trọng tâmC- Lực có giá đi qua điểm này chỉ làm vật chuyển động tịnh tiếnD- Lực có giá không đi qua điểm này thì làm vật vừa chuyển động tịnh tiến vừaquay3- Chọn phát biểu sai về vị trí trọng tâm của một vật rắn:A- Phải là một điểm của vậtB- Có thể trùng với tâm đối xứng của vậtC- Có thể ở trên trục đối xứng của vậtD- Phụ thuộc sự phân bố khối lượng của vật4- Chọn phát biểu đúng:Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là: A- Q ui tắc hợp lực đồng qui B- Qui tắc hợp lực song song C- Qui tắc hình bình hành D- Q ui tắc mômen lực5- Có 2 lực song song F1, F2 đ ặt tại O1, O 2. Giá của hợp lực cắt đường thẳngO1O 2 tại O. Đặt O1O 2 = d, OO1 = d1, OO2 = d2. H ợp lực của hai lực song songcùng chiều được xác định bằng hệ thức:A- F1d1 = F2d2 và F = F1+F2 và d = d1+d2B- F1d 1 = F2d2 và F = F1-F2 (giả sử F1 >F2)C- F1d 2 = F2d1 và F = F1+F2D- K hông hệ thức nào đã cho6- Có 2 lực song song F1, F2 đ ặt tại O1, O 2. Giả sử F1 >F2 và giá của hợp lực cắtđường thẳng O1O2 tại O. Đặt O1O2 = d, OO1 = d1, OO2 = d2. Hợp lực của hai lựcsong song ngược chiều được xác định bằng hệ thức:A- F= F1- F2 và d = d2 - d 1B- F1d1 = F2d2 và F = F1-F2C- F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1D- F= F1- F2 , F1d1 = F2d2 và d = d 2 - d16- Để xác định hợp lực của hai lực song song ngược chiều có độ lớn bằng nhau (ngẫu lực), ta sử dụng hệ thức:A- F1d1 = F2d2 và F = F1-F2B- F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1C- F= F1- F2 , F1d 1 = F2d2 và d = d 2 - d1 Không có hệ thức nàoD-8- Xác đ ịnh hợp lực F của 2 lực song song cùng chiều F1, F2 tại AB biết F1 =2N, F2 = 6N, AB = 4 cm. F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3 cm, cách B 1cm.A- F = 8N, có giá đi qua O cách A là 1 cm, cách B 3cm.B- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2 cm, cách B 6cm.C-D- Một kết quả khác9- - Xác đ ịnh hợp lực F của 2 lực song song ngược chiều F1, F2 tại AB biết F1 =6N, F2 = 2N, AB = 4 cm.A- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2 cm, cách B 6cm.B- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 6 cm, cách B 2cm.C- F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3 cm, cách B 1cm.D- Một kết quả khác10- Một quả cầu đồng chất được treo bằng dây nhẹ tựa vào một tường nhẵn vàcân bằng. Đặt T: lực căng của dây, P: trọng lực của vật, N phản lực của tường.Ta có kết quả nào sau đây: 3 điểm M, E, O thẳng hàngA- N vuông góc với tườngB- T = mg/cos, N = mgtanC- Kết quả A, B, C đều đúngD-Đáp án: 1A, 2B, 3A, 4D, 5A, 6D, 7D, 8A, 9B, 10D.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1O Trường NGUYỄN TRÃI Trường NGUYỄN TRÃI CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1O- BAN KHTN1- Khi có một lực tác dụng vào m ột vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thểthay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực A- Điểm đặt B- Phương C- Chiều D - Độ lớn2- Chọn phát biểu sai về tính chất của trọng tâm một vật rắn có kích thướckhông lớn lắm:A- Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vậtB- Toàn b ộ khối lượng của vật tập trung tại trọng tâmC- Lực có giá đi qua điểm này chỉ làm vật chuyển động tịnh tiếnD- Lực có giá không đi qua điểm này thì làm vật vừa chuyển động tịnh tiến vừaquay3- Chọn phát biểu sai về vị trí trọng tâm của một vật rắn:A- Phải là một điểm của vậtB- Có thể trùng với tâm đối xứng của vậtC- Có thể ở trên trục đối xứng của vậtD- Phụ thuộc sự phân bố khối lượng của vật4- Chọn phát biểu đúng:Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là: A- Q ui tắc hợp lực đồng qui B- Qui tắc hợp lực song song C- Qui tắc hình bình hành D- Q ui tắc mômen lực5- Có 2 lực song song F1, F2 đ ặt tại O1, O 2. Giá của hợp lực cắt đường thẳngO1O 2 tại O. Đặt O1O 2 = d, OO1 = d1, OO2 = d2. H ợp lực của hai lực song songcùng chiều được xác định bằng hệ thức:A- F1d1 = F2d2 và F = F1+F2 và d = d1+d2B- F1d 1 = F2d2 và F = F1-F2 (giả sử F1 >F2)C- F1d 2 = F2d1 và F = F1+F2D- K hông hệ thức nào đã cho6- Có 2 lực song song F1, F2 đ ặt tại O1, O 2. Giả sử F1 >F2 và giá của hợp lực cắtđường thẳng O1O2 tại O. Đặt O1O2 = d, OO1 = d1, OO2 = d2. Hợp lực của hai lựcsong song ngược chiều được xác định bằng hệ thức:A- F= F1- F2 và d = d2 - d 1B- F1d1 = F2d2 và F = F1-F2C- F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1D- F= F1- F2 , F1d1 = F2d2 và d = d 2 - d16- Để xác định hợp lực của hai lực song song ngược chiều có độ lớn bằng nhau (ngẫu lực), ta sử dụng hệ thức:A- F1d1 = F2d2 và F = F1-F2B- F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1C- F= F1- F2 , F1d 1 = F2d2 và d = d 2 - d1 Không có hệ thức nàoD-8- Xác đ ịnh hợp lực F của 2 lực song song cùng chiều F1, F2 tại AB biết F1 =2N, F2 = 6N, AB = 4 cm. F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3 cm, cách B 1cm.A- F = 8N, có giá đi qua O cách A là 1 cm, cách B 3cm.B- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2 cm, cách B 6cm.C-D- Một kết quả khác9- - Xác đ ịnh hợp lực F của 2 lực song song ngược chiều F1, F2 tại AB biết F1 =6N, F2 = 2N, AB = 4 cm.A- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2 cm, cách B 6cm.B- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 6 cm, cách B 2cm.C- F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3 cm, cách B 1cm.D- Một kết quả khác10- Một quả cầu đồng chất được treo bằng dây nhẹ tựa vào một tường nhẵn vàcân bằng. Đặt T: lực căng của dây, P: trọng lực của vật, N phản lực của tường.Ta có kết quả nào sau đây: 3 điểm M, E, O thẳng hàngA- N vuông góc với tườngB- T = mg/cos, N = mgtanC- Kết quả A, B, C đều đúngD-Đáp án: 1A, 2B, 3A, 4D, 5A, 6D, 7D, 8A, 9B, 10D.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý đại cương tài liệu vật lý đại cương giáo trình vật lý đại cương vật lý đại cương A1 chuyên ngành vật lý đại cươngTài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 203 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 187 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 139 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 138 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 126 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 108 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 103 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 102 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 74 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Dụng Văn Lữ
183 trang 65 0 0