Danh mục

Cấu trúc âm nhạc trong trò diễn của người Việt xứ Thanh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 527.37 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trò diễn dân gian là một loại hình nghệ thuật độc đáo và đặc sắc. Tại Thanh Hoá, trò diễn dân gian là một trong những sinh hoạt văn hoá có truyền thống lâu đời, được trình diễn trong những ngày lễ dâng hương, những ngày hội làng hay những ngày kỉ niệm tưởng nhớ đến công lao của các anh hùng dân tộc. Bài viết này là bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu về cấu trúc âm nhạc trong trò diễn dân gian của người Việt xứ Thanh với mong muốn góp phần công sức khẳng định giá trị văn hoá (phi vật thể) của loại hình nghệ thuật dân gian này, qua đó góp phần vào việc khôi phục và bảo tồn các giá trị văn hoá cổ truyền cho đời sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc âm nhạc trong trò diễn của người Việt xứ ThanhTCVHDG SỐ 2/2007 - NGHIÊN cứ u TRAO Đổi 67 Hằng năm, vào mùa xuân (từ thángCẤU TRÚC ÂM giêng đến tháng ba), dân làng thường tổ chức tê lễ lớn vào kì tê cầu phúc hội làng.NHẠC TRONG TRÒ Trong những ngày này, ngoài phần tế, dân làng còn tổ chức các trò diễn có nội dung táiDIỄN CỦA NGƯỜI diễn lại chiến tích của các vị thần hoặc tái diễn công nghiệp, m ặt khác làm cho ngàyVIỆT X Ử THANH hội thêm vui vẻ, linh đình. Đây là dấu tích vật chất của lễ hội, là nơi linh thiêng màĐỖ THỊ THANH NHÀN tất cả mọi người trong làng đêu phải tôn thờ. Mỗi làng, mỗi hội lễ đều có sắc thái hanh Hoá là một vùng đất cổ, được riêng, nhưng đều cùng chung một ý nghĩa mệnh danh là chôn địa linh nhân kiệt. là dẫn ta trở về với cội nguồn gợi nhớ lạiĐây cũng là căn cứ địa của nhiều cuộc khởi những chiến công của các vị anh hùngnghĩa chông giặc ngoại xâm giải phóng dân trong lịch sử hoặc trong truyền thuyết xatộc, tạo được nhiêu vương triều, xuất hiện xưa đã được tâm thức của nhân dân tônnhiều anh hùng, liệt nữ, nhiêu danh tướng vinh thành các bậc hiển thánh. Bên cạnhthi nhân... Trên nền tảng ấy, nhân dân xứ đó, lễ hội còn khơi dậy sức mạnh tâm linh,Thanh đã xây dựng được một nên văn hoá khiến cho bất cứ ai khi đến với lễ hội đêubản địa mang đậm sắc thái địa phương. cảm thấy các “Ngài” luôn ngự trị và chi phôi công việc làm ăn của họ; vì vậy từ Âm nhạc dân gian ở Thanh Hoá khá trong sâu thẳm tâm hồn mỗi người đềuphong phú vê loại hình và đa dạng vê nhận thấy rằng đên vối lễ hội là đến với sựphong cách: vùng lưu vực sông Mã có hò thiêng liêng, cao cả.sông Mã; vùng Thọ Xuân có múa hát XuânPhả, hát ghẹo, hát cửa đình; các vùng Hậu Trong các ngày hội làng, lễ hội có ý nghĩa hơn bởi sự xuất hiện các trò diễn vóiLộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương, Thiệu Hoá, nhiều hình thức sinh động. Nguồn gốc củaYên Định... có hát trông quân, tuồng, chèo, các trò diễn đều gắn với sự tín ngưỡng củacác trò diễn...; Tĩnh Gia có h át khúc Tĩnh thần linh, có tính cội nguồn, mang đậm sắcGia mang bóng dáng của phong cách hát thái địa phương nên có ý nghĩa rấ t linhdặm Nghệ An; Nông Công có chèo thờ Đền thiêng.Mừng mang nhiều dấu ấn của một chiêng Nếu xét vê tổng thể thì đa số trò diễnchèo tại Thanh Hoá;... dân gian của người Việt xứ Thanh thường Trò diễn dân gian là một loại hình diễn ra theo trình tự:nghệ th uật độc đáo và đặc sắc. Tại Thanh + Phần giói thiệuHoá, trò diễn dân gian là một trong những + Phần côĩ truyệnsinh hoạt văn hoá có truyền thông lâu đời,được trình diễn trong những ngày lễ dâng + Phần kết thúc.hương, những ngày hội làng hay những Chẳng hạn như trong trò Thiếp (Đón ,ngày kỉ niệm tưởng nhớ đến công lao của Anh - Đông Sơn) - là một trò diễn phà,các anh hùng dân tộc. ánh tín ngưỡng phồn thực xa xưa:68 ĐỖ THỊ THANH NHÀN - cấu trúc âm nhạc... Phần giới thiệu: Tiếng trống vang lên cùng đàn con. Tiếng trông hò khoan nhặtnhư tiếng giao hoà âm dương. Một tín chủ đưa đoàn quân vào điệu múa;ngồi trên chiếu vối những động tác “bái”, Phần cốt truyện: Có những tiêng hú“lạy” thuần thục, cất lên làn điệu thỉnh: làm hiệu, người mẹ dạy đàn con vừa lao Cung ngủ tôi xin chúc nhang một chuyện động, vừa thương yêu đùm bọc lẫn nhau, Làng ta đây phát những nhang hào với đôi xênh bằng tre cầm nhịp cho điệu Bình an tôi đốt hai cung thi vào hát mừng đất nước yên bình. Bình an tôi đốt kiểu thiên cũng thấu... Tú Huần là Tú Huần ta Phần cốt truyện: Là phần múa hát các Sáng mai rửa m ặt đeo hoa, ăn trầu.làn điệu sai của thầy c ả và thầy Hai có nội Phần kết thúc: Lời h át vui tươi hồndung nói lên tín ngưỡng thờ cúng. Những nhiên của người mẹ trước cảnh gia đìnhđộng tác múa được cách điệu trên cơ sở củanhững động tác thờ cúng như: chắp tay đoàn tụ, hạnh phúc sau những ngày chống“bái”, “lạy”; động tác “bát quái” của Thầy giặc ngoại xâm gian lao, vất vả.Cả... đã cho thấy đây là một tín ngưỡng Tú Huần kia hỡi Tú Huầnkhông thể thiếu trong đời sông tinh thần Mẹ đi đánh trống lấy phần con ăncủa nhân dân ta từ xa xưa. An rồi con phải giữ nhà Phần kết thúc: Là bài hát chúc mừng ...

Tài liệu được xem nhiều: