Cấu trúc đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 666.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Cấu trúc đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021" giúp các em học sinh hệ thống kiến thức và giải các bài tập vận dụng một cách nhanh chóng và hiệu quả, hỗ trợ cho việc ôn luyện và học tập của các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021 VẬT LÝ 11. CẤU TRÚC ĐỀ HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2020-2021I. LÝ THUYẾT:Câu 1: Định luật Cu-lôngCâu 2: Công của lực điệnCâu 3: Điện trườngCâu 4: Điên dung tụ điện.Câu 5: Điện năng- Công suất điện.Câu 6: Định luật Faraday1,2.Câu 7: Định luật ôm đối với toàn mạch.Câu 8: Bản chất dòng điện trong các môi trường.II. BÀI TẬP:Bài 1: Xác định cường độ điện trường.Bài 2: Tính công của lực điện.Bài 3: Tính Q,Qmax tụ điện.Bài 4: Định luật ôm đối với toàn mạch: Có bình điện phân và ghép điện trở. B. BÀI TẬP THAM KHẢO. Câu 5. Hai điện tích điểm q 1 = 9.10 - 8 (C ), q 2 = - 12.10- 8 (C ) đặt tại A và B cách nhau 12 (cm ) trong không khí. Hãy xác định cường độ điện trường E tại điểm: a/ M là trung điểm của AB ? b/ N cách A : 3 (cm ), cách B : 15 (cm ) ? Câu 6. Cho hai điện tích q 1 = 4.10 - 10 (C ), q 2 = - 4.10- 10 (C ) đặt tại hai điểm A, B trong không khí với AB = 2 (cm ). Xác định E tại điểm: a/ H là trung điểm AB ? b/ M trên AB, cách A : 1 (cm ), cách B : 3 (cm ) ? Câu 13. ur Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tạiur A trong điện trường đều E . Cho a = 600 , AB = 3 cm và E = 5000 V/m , E // AB. Tính công của lực điện khi một electron di chuyển từ CA,AB.BC. Tính công của lực điện khi một electron di chuyển từ CABC ĐS : ACA = 0 J , AA B = 2, 4.10- 17 J , ABC = - 2, 4.10- 17 J ; ACA BC = 0 J . Câu 14. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại uC; r AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều. Vecto cường độ điện E trường song song B AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000V/m. Hãy tính: E a/ U A C , UCB ,U A B . b/ Công của điện trường khi e di chuyển từ A đến B và trên đường gãy A C ACB. ĐS: U A C = 200V ,UCB = 0,U A B = 200V , AA B = - 3, 2.10- 17 J , AA CB = - 3, 2.10- 17 J . Câu 15. Trên vỏ của tụ điện có ghi 20nF – 220V. Nối hai bản của tụ với một hiệu điện thế 180V. a. Tính điện tích của tụ điện. b. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.Ôn tập Vật lí 11 học kì 1 năm học 2020 2021 trang 1 ĐS: a. 0,36nC; b.0,44nC. CHƯƠNG II,III: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔIBài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Hai nguồn điện giống nhau mắc song song, E,rmỗi nguồn có suất điện động E = 9V, và điện trở trong r = 2 .- R1 là một biến trở. Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc E,rcó điện trở R2 = 3 ( A = 108 và n = 1).- R3 là bóng đèn (3V – 3W), R4 = 3 , RV rất lớn. Điện trở các dây nối không Vđáng kể. R21. Cho biết bóng đèn sáng bình thường. Hãy tính: R1a. Thời gian điện phân làm cho anôt bị mòn đi 0,432g. R3 R4b. Công suất hữu ích của bộ nguồn.2. Cho R1 = 1,5 .a. Tính số chỉ Vôn kế.b. Thay Vôn kế bằng tụ điện có điện dung C = 2 F. Tính điện tích tụ điện ra nC.Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: Nguồn điện có E = 9 V; r = 0,5; điện trở R3 = 6 ; đèn có điện trở R2 và trên đèn ghi (6V – 6W). Bình điện E, r +phân có điện trở R4 = 2,5, chứa dung dịch CuS04 với cực dương làm bằngđồng.1/ Biết rằng sau khi điện phân 32 phút 10 giây có 0,64 g đồng bám vào R1 R2âm cực. Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân và nhiệt lượng tỏa R4ra trên bình điện phân trong thời gian trên? (Biết rằng: đồng có A = 64 R3và n = 2).2/ Nhận xét độ sáng của đèn R2.3/ Tìm R1?Bài 3: Cho mạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021 VẬT LÝ 11. CẤU TRÚC ĐỀ HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2020-2021I. LÝ THUYẾT:Câu 1: Định luật Cu-lôngCâu 2: Công của lực điệnCâu 3: Điện trườngCâu 4: Điên dung tụ điện.Câu 5: Điện năng- Công suất điện.Câu 6: Định luật Faraday1,2.Câu 7: Định luật ôm đối với toàn mạch.Câu 8: Bản chất dòng điện trong các môi trường.II. BÀI TẬP:Bài 1: Xác định cường độ điện trường.Bài 2: Tính công của lực điện.Bài 3: Tính Q,Qmax tụ điện.Bài 4: Định luật ôm đối với toàn mạch: Có bình điện phân và ghép điện trở. B. BÀI TẬP THAM KHẢO. Câu 5. Hai điện tích điểm q 1 = 9.10 - 8 (C ), q 2 = - 12.10- 8 (C ) đặt tại A và B cách nhau 12 (cm ) trong không khí. Hãy xác định cường độ điện trường E tại điểm: a/ M là trung điểm của AB ? b/ N cách A : 3 (cm ), cách B : 15 (cm ) ? Câu 6. Cho hai điện tích q 1 = 4.10 - 10 (C ), q 2 = - 4.10- 10 (C ) đặt tại hai điểm A, B trong không khí với AB = 2 (cm ). Xác định E tại điểm: a/ H là trung điểm AB ? b/ M trên AB, cách A : 1 (cm ), cách B : 3 (cm ) ? Câu 13. ur Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tạiur A trong điện trường đều E . Cho a = 600 , AB = 3 cm và E = 5000 V/m , E // AB. Tính công của lực điện khi một electron di chuyển từ CA,AB.BC. Tính công của lực điện khi một electron di chuyển từ CABC ĐS : ACA = 0 J , AA B = 2, 4.10- 17 J , ABC = - 2, 4.10- 17 J ; ACA BC = 0 J . Câu 14. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại uC; r AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều. Vecto cường độ điện E trường song song B AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000V/m. Hãy tính: E a/ U A C , UCB ,U A B . b/ Công của điện trường khi e di chuyển từ A đến B và trên đường gãy A C ACB. ĐS: U A C = 200V ,UCB = 0,U A B = 200V , AA B = - 3, 2.10- 17 J , AA CB = - 3, 2.10- 17 J . Câu 15. Trên vỏ của tụ điện có ghi 20nF – 220V. Nối hai bản của tụ với một hiệu điện thế 180V. a. Tính điện tích của tụ điện. b. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.Ôn tập Vật lí 11 học kì 1 năm học 2020 2021 trang 1 ĐS: a. 0,36nC; b.0,44nC. CHƯƠNG II,III: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔIBài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Hai nguồn điện giống nhau mắc song song, E,rmỗi nguồn có suất điện động E = 9V, và điện trở trong r = 2 .- R1 là một biến trở. Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc E,rcó điện trở R2 = 3 ( A = 108 và n = 1).- R3 là bóng đèn (3V – 3W), R4 = 3 , RV rất lớn. Điện trở các dây nối không Vđáng kể. R21. Cho biết bóng đèn sáng bình thường. Hãy tính: R1a. Thời gian điện phân làm cho anôt bị mòn đi 0,432g. R3 R4b. Công suất hữu ích của bộ nguồn.2. Cho R1 = 1,5 .a. Tính số chỉ Vôn kế.b. Thay Vôn kế bằng tụ điện có điện dung C = 2 F. Tính điện tích tụ điện ra nC.Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: Nguồn điện có E = 9 V; r = 0,5; điện trở R3 = 6 ; đèn có điện trở R2 và trên đèn ghi (6V – 6W). Bình điện E, r +phân có điện trở R4 = 2,5, chứa dung dịch CuS04 với cực dương làm bằngđồng.1/ Biết rằng sau khi điện phân 32 phút 10 giây có 0,64 g đồng bám vào R1 R2âm cực. Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân và nhiệt lượng tỏa R4ra trên bình điện phân trong thời gian trên? (Biết rằng: đồng có A = 64 R3và n = 2).2/ Nhận xét độ sáng của đèn R2.3/ Tìm R1?Bài 3: Cho mạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Vật lí lớp 11 Ôn luyện Vật lí 11 Bài tập Vật lí 11 Vật lí lớp 11 Đề thi học kì 1 Vật lí 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 30 0 0 -
17 trang 28 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
8 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 26 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 trang 19 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
14 trang 17 0 0 -
Tiết 11-12. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
10 trang 15 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 (Kèm đáp án)
30 trang 15 0 0 -
GIÁO ÁN LÝ 11: Tiết 28. BÀI TẬP
8 trang 15 0 0