![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cấu trúc năng lực thực hành sinh học của học sinh chuyên sinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 661.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, chúng tôi đã phân tích tầm quan trọng của năng lực thực hành, đưa ra các căn cứ để xây dựng cấu trúc năng lực thực hành và năng lực thực hành Sinh học. Việc xác định cấu trúc năng lực thực hành của học sinh chuyên Sinh với các nhóm kĩ năng thành phần được mô tả sẽ là cơ sở khoa học cho việc rèn luyện, đánh giá và phát triển năng lực này trong quá trình dạy học Sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc năng lực thực hành sinh học của học sinh chuyên sinhHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2018, Volume 63, Issue 5, pp. 153-158This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0072CẤU TRÚC NĂNG LỰC THỰC HÀNH SINH HỌC CỦA HỌC SINH CHUYÊN SINHNguyễn Thị Linh1 và Lê Đình Trung212Sở Giáo dục và Đào tạo Hải PhòngKhoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trong dạy học các môn khoa học tự nhiên, năng lực người học được rèn luyện vàthể hiện rõ rệt thông qua việc tiến hành các hoạt động thực hành. Học sinh chuyên Sinh là đốitượng có đặc điểm và điều kiện phù hợp đối với nghiên cứu. Trong bài báo này, chúng tôi đãphân tích tầm quan trọng của năng lực thực hành, đưa ra các căn cứ để xây dựng cấu trúcnăng lực thực hành và năng lực thực hành Sinh học. Việc xác định cấu trúc năng lực thựchành của học sinh chuyên Sinh với các nhóm kĩ năng thành phần được mô tả sẽ là cơ sở khoahọc cho việc rèn luyện, đánh giá và phát triển năng lực này trong quá trình dạy học Sinh học.Từ khóa: Năng lực, thực hành, cấu trúc năng lực, năng lực thực hành, kĩ năng thực hành Sinh học.1. Mở đầuHoạt động thực hành là một trong các hoạt động trung tâm trong tiến trình dạy học, đặc biệtlà dạy học Sinh học. Nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập tới tầm quan trọng của thực hànhtrong dạy học. Trong tác phẩm Phát triển tư duy học sinh M. Alecxêep (1976) đã đề cập tới vaitrò của các phương pháp dạy học, trong đó nhấn mạnh đến ý nghĩa của phương pháp thực hành làgiúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức đã học, qua đó tiếp thu, nâng cao và tăng cường khả năngviệc vận dụng vào thực tiễn [1]. Tác giả Rorbert J. Mazano (2011) trong tác phẩm Nghệ thuật vàkhoa học dạy học đã khẳng định muốn phát triển kiến thức phải trải qua các khâu cơ bản của thựchành [2]. Hàng loạt các công trình nghiên cứu sau đó của Rorbert, Pickering, Jane E.Pollock cũngđề cập đến bản chất và giá trị lâu bền đối với thực hành trong dạy học [3]. Nhiều công trìnhnghiên cứu về lí thuyết và thực nghiệm đã tiến hành ở Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả giáo dụcvà đào tạo thông qua công tác thực hành. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987) đã nhấn mạnhnguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trườnggắn liền với xã hội [4]. Theo tác giả Trần Bá Hoành và nhiều tác giả khác đã chỉ ra thực hành làmột trong ba nhóm phương pháp dạy học tích cực [5].Đặc điểm của môn Sinh học được hình thành và phát triển từ thực nghiệm, trong thực nghiệm vàbằng thực nghiệm nên năng lực thực hành thí nghiệm sinh học là một trong những năng lực quantrọng không thể thiếu được đối với học sinh nói chung và học sinh chuyên Sinh nói riêng. Ở cáctrường THPT chuyên hiện nay, hiệu quả đào tạo theo hướng tiếp cận năng lực còn nhiều bất cập,vấn đề dạy thực hành, thực nghiệm còn chưa được coi trọng. Hình thành và phát triển năng lựcthực hành cho học sinh chuyên Sinh là một nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục phổ thông hiệnnay nhằm qua thực hành tìm kiếm, phát hiện ra tri thức mới, ôn tập củng cố tri thức đã có, rènluyện năng lực thực tiễn cho học sinh, thực hiện tốt nguyên lí giáo dục lí thuyết gắn với thực tiễn,Ngày nhận bài: 19/2/2018. Ngày sửa bài: 29/3/2018. Ngày nhận đăng: 2/4/2018.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Linh. Địa chỉ e-mail: linh_tp3@yahoo.com153Nguyễn Thị Linh và Lê Đình Trungrồi qua thực tiễn phong phú mà bổ sung cho lí thuyết. Học qua thực tiễn là con đường tốt nhất,phù hợp với xu thế hiện đại. Đối với học sinh chuyên, học qua thực hành nghiên cứu còn là cơ hộiphát triển năng lực tự học, tự khám phá; qua hoạt động thực hành theo hướng nghiên cứu có thểđào tạo học sinh trở thành các nhà nghiên cứu Sinh học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Các khái niệm làm cơ sở xây dựng năng lực thực hành Sinh học2.1.1. Năng lựcPhạm trù năng lực thường được biện giải theo nhiều cách khác nhau. Xavier Roegiers (1996),đã phối hợp những ưu điểm của các định nghĩa trước đó về năng lực khi cho rằng, năng lực là mộttập hợp trật tự các kĩ năng (các hoạt động) tác động lên các nội dung trong một loại tình huống chotrước để giải quyết các vấn đề do tình huống này đặt ra [6]. Trong chương trình Giáo dục phổ thôngtổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự thảo ban hành tháng 7/2015), năng lực đã được địnhnghĩa như sau: “Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhấtđịnh nhờ huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,niềm tin, ý chí”. Như vậy, theo chúng tôi, trong khái niệm năng lực thực hành thì năng lực là khảnăng giải quyết có hiệu quả các hoạt động, nhiệm vụ, vấn đề trong lĩnh vực học tập, nghiên cứudựa vào hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo cùng với kinh nghiệm trong bối cảnh cụ thể.2.1.2. Thực hành và năng lực thực hành Sinh họcTheo từ điển tiếng Việt “thực hành nói một cách khái quát là làm để vận dụng lí thuyết vàothực tiễn” [7]. Thực hành là một hoạt động mang tính trả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc năng lực thực hành sinh học của học sinh chuyên sinhHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2018, Volume 63, Issue 5, pp. 153-158This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0072CẤU TRÚC NĂNG LỰC THỰC HÀNH SINH HỌC CỦA HỌC SINH CHUYÊN SINHNguyễn Thị Linh1 và Lê Đình Trung212Sở Giáo dục và Đào tạo Hải PhòngKhoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trong dạy học các môn khoa học tự nhiên, năng lực người học được rèn luyện vàthể hiện rõ rệt thông qua việc tiến hành các hoạt động thực hành. Học sinh chuyên Sinh là đốitượng có đặc điểm và điều kiện phù hợp đối với nghiên cứu. Trong bài báo này, chúng tôi đãphân tích tầm quan trọng của năng lực thực hành, đưa ra các căn cứ để xây dựng cấu trúcnăng lực thực hành và năng lực thực hành Sinh học. Việc xác định cấu trúc năng lực thựchành của học sinh chuyên Sinh với các nhóm kĩ năng thành phần được mô tả sẽ là cơ sở khoahọc cho việc rèn luyện, đánh giá và phát triển năng lực này trong quá trình dạy học Sinh học.Từ khóa: Năng lực, thực hành, cấu trúc năng lực, năng lực thực hành, kĩ năng thực hành Sinh học.1. Mở đầuHoạt động thực hành là một trong các hoạt động trung tâm trong tiến trình dạy học, đặc biệtlà dạy học Sinh học. Nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập tới tầm quan trọng của thực hànhtrong dạy học. Trong tác phẩm Phát triển tư duy học sinh M. Alecxêep (1976) đã đề cập tới vaitrò của các phương pháp dạy học, trong đó nhấn mạnh đến ý nghĩa của phương pháp thực hành làgiúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức đã học, qua đó tiếp thu, nâng cao và tăng cường khả năngviệc vận dụng vào thực tiễn [1]. Tác giả Rorbert J. Mazano (2011) trong tác phẩm Nghệ thuật vàkhoa học dạy học đã khẳng định muốn phát triển kiến thức phải trải qua các khâu cơ bản của thựchành [2]. Hàng loạt các công trình nghiên cứu sau đó của Rorbert, Pickering, Jane E.Pollock cũngđề cập đến bản chất và giá trị lâu bền đối với thực hành trong dạy học [3]. Nhiều công trìnhnghiên cứu về lí thuyết và thực nghiệm đã tiến hành ở Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả giáo dụcvà đào tạo thông qua công tác thực hành. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987) đã nhấn mạnhnguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trườnggắn liền với xã hội [4]. Theo tác giả Trần Bá Hoành và nhiều tác giả khác đã chỉ ra thực hành làmột trong ba nhóm phương pháp dạy học tích cực [5].Đặc điểm của môn Sinh học được hình thành và phát triển từ thực nghiệm, trong thực nghiệm vàbằng thực nghiệm nên năng lực thực hành thí nghiệm sinh học là một trong những năng lực quantrọng không thể thiếu được đối với học sinh nói chung và học sinh chuyên Sinh nói riêng. Ở cáctrường THPT chuyên hiện nay, hiệu quả đào tạo theo hướng tiếp cận năng lực còn nhiều bất cập,vấn đề dạy thực hành, thực nghiệm còn chưa được coi trọng. Hình thành và phát triển năng lựcthực hành cho học sinh chuyên Sinh là một nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục phổ thông hiệnnay nhằm qua thực hành tìm kiếm, phát hiện ra tri thức mới, ôn tập củng cố tri thức đã có, rènluyện năng lực thực tiễn cho học sinh, thực hiện tốt nguyên lí giáo dục lí thuyết gắn với thực tiễn,Ngày nhận bài: 19/2/2018. Ngày sửa bài: 29/3/2018. Ngày nhận đăng: 2/4/2018.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Linh. Địa chỉ e-mail: linh_tp3@yahoo.com153Nguyễn Thị Linh và Lê Đình Trungrồi qua thực tiễn phong phú mà bổ sung cho lí thuyết. Học qua thực tiễn là con đường tốt nhất,phù hợp với xu thế hiện đại. Đối với học sinh chuyên, học qua thực hành nghiên cứu còn là cơ hộiphát triển năng lực tự học, tự khám phá; qua hoạt động thực hành theo hướng nghiên cứu có thểđào tạo học sinh trở thành các nhà nghiên cứu Sinh học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Các khái niệm làm cơ sở xây dựng năng lực thực hành Sinh học2.1.1. Năng lựcPhạm trù năng lực thường được biện giải theo nhiều cách khác nhau. Xavier Roegiers (1996),đã phối hợp những ưu điểm của các định nghĩa trước đó về năng lực khi cho rằng, năng lực là mộttập hợp trật tự các kĩ năng (các hoạt động) tác động lên các nội dung trong một loại tình huống chotrước để giải quyết các vấn đề do tình huống này đặt ra [6]. Trong chương trình Giáo dục phổ thôngtổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự thảo ban hành tháng 7/2015), năng lực đã được địnhnghĩa như sau: “Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhấtđịnh nhờ huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,niềm tin, ý chí”. Như vậy, theo chúng tôi, trong khái niệm năng lực thực hành thì năng lực là khảnăng giải quyết có hiệu quả các hoạt động, nhiệm vụ, vấn đề trong lĩnh vực học tập, nghiên cứudựa vào hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo cùng với kinh nghiệm trong bối cảnh cụ thể.2.1.2. Thực hành và năng lực thực hành Sinh họcTheo từ điển tiếng Việt “thực hành nói một cách khái quát là làm để vận dụng lí thuyết vàothực tiễn” [7]. Thực hành là một hoạt động mang tính trả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc năng lực Năng lực thực hành Kĩ năng thực hành sinh học Cấu trúc năng lực thực hành sinh học Quá trình dạy học sinh họcTài liệu liên quan:
-
7 trang 13 0 0
-
Năng lực tư duy phản biện của học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học
13 trang 12 0 0 -
16 trang 12 0 0
-
Bồi dưỡng năng lực khoa học cho học sinh trung học cơ sở thông qua sử dụng bài tập tiếp cận PISA
10 trang 10 0 0 -
105 trang 10 0 0
-
6 trang 10 0 0
-
Năng lực thực hành và bộ tiêu chí đánh giá năng lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông
8 trang 9 0 0 -
14 trang 2 0 0