Danh mục

Cấu trúc ngữ pháp của câu khẩu hiệu tiếng Việt nhìn từ góc độ lí thuyết phân tích diễn ngôn phê phán

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 567.23 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày phần phân tích cấu trúc ngữ pháp của khẩu hiệu tiếng Việt trên các chủ đề An toàn giao thông; Hạnh phúc gia đình và Quyền trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc ngữ pháp của câu khẩu hiệu tiếng Việt nhìn từ góc độ lí thuyết phân tích diễn ngôn phê phánSố 6 (224)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG29CẤU TRÚC NGỮ PHÁP CỦA CÂU KHẨU HIỆUTIẾNG VIỆT NHÌN TỪ G C ĐỘ LÍ THUYẾT PHÂNTÍCH DIỄN NGÔN PHÊ PHÁNSYNTACTIC STRUCTURES OF VIETNAMESE SOCIO-POLITICALSLOGANS FROM THE PERSPECTIVES OFCRITICAL DISCOURSE ANALYSIS THEORYĐỖ THỊ XUÂN DUNG(ThS; Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế)Abstract: Basing on the framework of Critical Discourse Analysis (CDA) suggested byFairclough (1989), the syntactic structures of Vietnamese socio-political slogans areanalysed following the principles of Halliday’s Systemic Functional Grammar (SFG) tounveil the ideologies, thoughts and other social practices reflected in the linguistic useswithin Vietnamese social-political slogans.Key words: Critical Discourse Analysis (CDA); Systemic Functional Grammar (SFG);socio-political slogans; syntactic structures.1. Phân tích diễn ngôn phê phán (CriticalDiscourse Analysis- CDA) là thuật ngữ chỉmột phương pháp phân tích diễn ngôn xuấtphát từ lí thuyết ngôn ngữ học phê phán(Critical Linguistics-CA) với nhiệm vụ phântích các mối quan hệ giữa suy nghĩ, thái độ,hệ tư tưởng và cách thể hiện chúng qua ngônngữ, đựợc các nhà ngôn ngữ học tiêu biểunhư Kress & Hodge (1979), Fowler và cộngsự (1979), van Dijk (1985), Fairclough(1989) và Wodak (1989) khởi xướng và pháttriển. Với quan điểm xem diễn ngôn là mộtthực tiễn xã hội và đồng thời còn là sự phảnánh thực tiễn đó, CDA đã dựa trên nền tảngcủa ngữ pháp chức năng hệ thống (SystemicFunctional Grammar- SFG) của M.A.KHalliday (1984) để phân tích ngôn ngữ vàlàm rõ các cấu trúc ngôn ngữ thể hiện quyềnlực trong các văn bản, trên cơ sở 3 siêu chứcnăng của ngôn ngữ, đó là chức năng ý niệm(kinh nghiệm của người nói về thế giới),chức năng liên nhân (quan hệ xã hội củangười nói và người nghe) và chức năng tạovăn bản (cấu trúc diễn ngôn). Trong bài viếtnày, chúng tôi sử dụng mô hình phân tíchdiễn ngôn phê phán được Fairclough đề xuấtvới 3 thao tác miêu tả, hiểu và giải thích,trong đó, thao tác miêu tả tập trung vào vấnđề sử dụng từ vựng, ngữ pháp và cấu trúcdiễn ngôn của văn bản để phân tích 169 cútrong 130 diễn ngôn khẩu hiệu chính trị-xãhội tiếng Việt. Tuy nhiên, do hạn chế củaphạm vi bài viết, chúng tôi chỉ trình bàyphần phân tích cấu trúc ngữ pháp của khẩuhiệu tiếng Việt trên các chủ đề An toàn giaothông; Hạnh phúc gia đình và Quyền trẻ em.2. Khẩu hiệu chính trị xã hội là loại hìnhtuyên truyền phổ biến trong xã hội hiện đạinhằm mục đích giáo dục và thuyết phụccộng đồng về những vấn đề chính trị- xã hộicủa một quốc gia. Ở Việt Nam, loại hìnhkhẩu hiệu này đã có từ thời kháng chiếnchống Pháp và chống Mĩ. Trong giai đoạnxây dựng và phát triển đất nước, nhất là30NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGtrong giai đoạn hội nhập hiện nay, khẩu hiệutruyền thông càng chứng tỏ là một trongnhững kênh tuyên truyền quan trọng nhằmgiúp các cơ quan chức năng tuyên truyềngiáo dục việc thực hiện tốt các nhiệm vụ,chủ trương, chính sách của Đảng và nhànước ta. Khẩu hiệu chính trị xã hội tiếngViệt là một thể loại diễn ngôn đặc biệt, “làmột hay nhiều câu ngắn gọn có nội dungtuyên truyền, cổ động để tập hợp quầnchúng, để tỏ quyết tâm để đấu tranh” [Từđiển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, 2000].Lời lẽ xúc tích, ngắn gọn, cách sử dụng từngữ văn phong khúc chiết, có giá trị biểucảm cao đã làm cho khẩu hiệu trở thànhcông cụ tuyên truyền hiệu quả khi thực hiệncác chức năng của nó bao gồm tuyên truyền,vận động, thuyết phục, giáo dục,…Cũngthông qua các chức năng này của khẩu hiệumà hệ tư tưởng, suy nghĩ, thái độ cũng nhưcác giá trị văn hóa-xã hội của các tổ chứcchính quyền, cơ quan đoàn thể ban hànhkhẩu hiệu cũng được bộc lộ. Chính vì thế,khẩu hiệu đã trở thành đối tượng của phântích diễn ngôn phê phán vì việc phân tích sẽgiúp bộc lộ các quan hệ quyền - thế và cácquan hệ xã hội khác ẩn chứa đằng sau việcsử dụng ngôn ngữ trong khẩu hiệu.3. Mô hình phân tích diễn ngôn phê pháncủa Fairclough sử dụng ngữ pháp chức nănghệ thống của Halliday làm khung lí thuyết đãxem xét các cấu trúc ngữ pháp theo các giátrị kinh nghiệm, quan hệ và biểu cảm, liênkết câu/ mệnh đề,…tương ứng với 3 siêuchức năng của ngôn ngữ.Thứ nhất là, giá trị kinh nghiệm của cáchiện tượng ngữ pháp.Quan hệ chuyển tác là một trong nhữngkhái niệm quan trọng của ngữ pháp chứcnăng hệ thống của Halliday. Quan hệ nàyphản ánh các sự kiện, trạng thái hay hànhđộng xảy ra trong thế giới tự nhiên. TheoHalliday (1994), thế giới kinh nghiệm đượchệ thống chuyển tác phân thành một tập hợpSố 6 (224)-2014các kiểu quá trình bao gồm 3 thành phần:Quá trình, tham thể và chu cảnh. NguyễnHòa (2005, tr.21) cho rằng, trong quan niệmcủa SFG, chuyển tác là công cụ để làm nổibật trước tính “tác nhân” của các tham thể.Halliday phân chia các quá trình thành cáckiểu: quá trình vật chất, hành vi, tinh thần,phát ngôn, quan hệ và tồn tại. Hoàng VănV ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: