Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) thay đổi theo 4 loại đất ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo giới thiệu kết quả nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc quần xã ve Giáp theo bốn loại đất khác nhau thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) thay đổi theo 4 loại đất ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 4 (2017) 27-34Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) thay đổitheo 4 loại đất ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt NamLại Thu Hiền, Đỗ Thị Duyên, Vũ Quang Mạnh*Trung tâm Đa dạng Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 13 tháng 6 năm 2017Chỉnh sửa ngày 15 tháng 10 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 10 năm 2017Tóm tắt: Báo cáo giới thiệu kết quả nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc quần xã ve Giáp theo bốn loạiđất khác nhau thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành từ 2014đến 2015 trên 4 loại đất:- đất mùn vàng đỏ trên núi,- đất phù sa cổ,- đất phù sa bồi tụ quanh năm,- và đất chua mặn ven biển,tại các địa điểm: Ba Vì, Thường Tín, Thạch Thất (Hà Nội) và Hải Hậu (Nam Định). Kết quảnghiên cứu ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu có 59 loài ve Giáp của 34 giống thuộc 20 họ,trong đó có 5 loài chưa được định danh (ở dạng sp.), bổ sung 38 loài mới cho khu hệ ve Giáp vùngđồng bằng sông Hồng, 15 loài mới cho khu hệ ve Giáp Việt Nam. Quần xã ve Giáp ghi nhận đượctrên từng loại đất có số lượng từ 16 đến 26 loài. Nhìn chung, quần xã ve Giáp ở nhóm đất phù sađa dạng và ổn định hơn quần xã ở đất mùn vàng đỏ. Từ kết quả nghiên cứu có thể nhận thấy: trênđất chua mặn ven biển đã hình thành một quần xã ve Giáp tuy kém đa dạng về thành phần loài,nhưng thích nghi ổn định với môi trường nhiễm mặn. Ảnh hưởng của loại đất đến cấu trúc quầnxã ve Giáp thể hiện rõ nét qua sự biến đổi cấu trúc thành phần loài, các đặc điểm sinh thái học. Từđó cho thấy mối quan hệ chặt chẽ của loại đất đối với sự hình thành quần xã ve Giáp và có thể sửdụng ve Giáp như một chỉ thị sinh học đánh giá ảnh hưởng nhiễm mặn do nước biển dâng.Từ khóa: Quần xã ve Giáp, Oribatida.1. Mở đầu[1-3]. Trên thế giới hệ động vật ve Giáp hiệnbiết 10.342 loài và phân loài, thuộc 1.249 giốngvà 163 họ [4]. Ở Việt Nam nghiên cứu ve Giápcũng đã đạt được những kết quả đáng chú ý.Đến năm 2013, khu hệ ve Giáp Việt Nam đãxác định được 320 loài và phân loài, chiếmkhoảng 0,03% tổng số loài đã biết trên thế giới;riêng vùng đồng bằng sông Hồng đã phát hiện85 loài, chiếm khoảng 26,6% tổng số loài đãbiết ở Việt Nam [5].Ve Giáp (Acari: Oribatida) đã được nghiêncứu khá sớm như là một nhóm động vật chânkhớp bé (Microarthropoda) ưu thế về thànhphần loài và mật độ quần xã, tham gia tích cựctrong các quá trình sinh học ở hệ sinh thái đất_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-973063861.Email: vqmanh@hnue.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.44922728L.T. Hiền và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 4 (2017) 27-34Ở vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng, cấutrúc quần xã ve Giáp đã được khảo sát theo điềukiện khí hậu và loại đất khác nhau, hay theo đặcđiểm canh tác khác nhau... và cũng đã đạt đượcnhững thành tựu nhất định, tạo cơ sở khoa họccho việc đẩy mạnh nghiên cứu cấu trúc quần xãve Giáp theo hướng ứng dụng, đề xuất chúngnhư một phương tiện để quản lý sự phát triểnbền vững của hệ sinh thái [6-10]. Báo cáo giớithiệu kết quả nghiên cứu về cấu trúc quần xã veGiáp cùng sự biến đổi của nó theo bốn loại đấtkhác nhau nhằm cung cấp thêm những dẫn liệumới, làm sáng tỏ hơn mối quan hệ mật thiếtgiữa loại đất với cấu trúc quần xã ve Giáp ởvùng đồng bằng sông Hồng.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứuMẫu ve Giáp được thu ở cùng thời điểm, từsinh cảnh trảng cỏ và cây bụi, phân bố trên 4loại đất: đất mùn vàng đỏ trên núi, đất phù sacổ, đất phù sa bồi tụ quanh năm và đất chuamặn ven biển, thuộc vùng đồng bằng sôngHồng: Ba Vì, Thường Tín, Thạch Thất (HàNội) và Hải Hậu (Nam Định).Từ mỗi sinh cảnh, mẫu đất được thu theo 3tầng sâu thẳng đứng: tầng mặt 0 – 0,1m, tầngsâu >0,1 – 0,2 m và > 0,2 – 0,3 m. Mẫu đất cókích thước 0,05×0,05×0,1 m3 (25x10-5m3) vàđược thu 7 lần lặp lại ở mỗi tầng. Tách lọc veGiáp ra khỏi mẫu được tiến hành theo phươngpháp phễu lọc “Berlese-Tullgren”, ở điều kiệnnhiệt độ phòng thí nghiệm 27-30°C, trong thờigian 7 ngày đêm liên tục.Xử lý, tách lọc mẫu ve Giáp theo phươngpháp Berlese Tullgren. Việc phân tích, định loạive Giáp dựa theo tài liệu của Balogh & Balogh(2002) [11], Krant & Water (2009) [12], Subías(2013) [4], Vũ Quang Mạnh (2013) [5] và cáctài liệu liên quan khác.Sử dụng phương pháp thống kê sinh họctrong tính toán và xử lý số liệu.Các chỉ số sinh thái học được phân tích: sốlượng loài, mật độ quần xã (cá thể/m3), chỉ sốđa dạng loài H’ (chỉ số Shannon-Weaver), chỉsố đồng đều J’ (chỉ số Pielou), hệ số tương đồngBray-Curtis (Sjk), các nhóm loài ưu thế và mứcđộ ưu thế của chúng [13].3. Kết quả và thảo luận3.1. Đa dạng loài ve Giáp và đặc điểm phân bốcủa chúng theo loại đấtKết quả nghiên cứu từ bảng 1 cho thấy, trên4 loại đất khác nhau ở vùng đồng bằng sông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) thay đổi theo 4 loại đất ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 4 (2017) 27-34Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) thay đổitheo 4 loại đất ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt NamLại Thu Hiền, Đỗ Thị Duyên, Vũ Quang Mạnh*Trung tâm Đa dạng Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 13 tháng 6 năm 2017Chỉnh sửa ngày 15 tháng 10 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 10 năm 2017Tóm tắt: Báo cáo giới thiệu kết quả nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc quần xã ve Giáp theo bốn loạiđất khác nhau thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành từ 2014đến 2015 trên 4 loại đất:- đất mùn vàng đỏ trên núi,- đất phù sa cổ,- đất phù sa bồi tụ quanh năm,- và đất chua mặn ven biển,tại các địa điểm: Ba Vì, Thường Tín, Thạch Thất (Hà Nội) và Hải Hậu (Nam Định). Kết quảnghiên cứu ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu có 59 loài ve Giáp của 34 giống thuộc 20 họ,trong đó có 5 loài chưa được định danh (ở dạng sp.), bổ sung 38 loài mới cho khu hệ ve Giáp vùngđồng bằng sông Hồng, 15 loài mới cho khu hệ ve Giáp Việt Nam. Quần xã ve Giáp ghi nhận đượctrên từng loại đất có số lượng từ 16 đến 26 loài. Nhìn chung, quần xã ve Giáp ở nhóm đất phù sađa dạng và ổn định hơn quần xã ở đất mùn vàng đỏ. Từ kết quả nghiên cứu có thể nhận thấy: trênđất chua mặn ven biển đã hình thành một quần xã ve Giáp tuy kém đa dạng về thành phần loài,nhưng thích nghi ổn định với môi trường nhiễm mặn. Ảnh hưởng của loại đất đến cấu trúc quầnxã ve Giáp thể hiện rõ nét qua sự biến đổi cấu trúc thành phần loài, các đặc điểm sinh thái học. Từđó cho thấy mối quan hệ chặt chẽ của loại đất đối với sự hình thành quần xã ve Giáp và có thể sửdụng ve Giáp như một chỉ thị sinh học đánh giá ảnh hưởng nhiễm mặn do nước biển dâng.Từ khóa: Quần xã ve Giáp, Oribatida.1. Mở đầu[1-3]. Trên thế giới hệ động vật ve Giáp hiệnbiết 10.342 loài và phân loài, thuộc 1.249 giốngvà 163 họ [4]. Ở Việt Nam nghiên cứu ve Giápcũng đã đạt được những kết quả đáng chú ý.Đến năm 2013, khu hệ ve Giáp Việt Nam đãxác định được 320 loài và phân loài, chiếmkhoảng 0,03% tổng số loài đã biết trên thế giới;riêng vùng đồng bằng sông Hồng đã phát hiện85 loài, chiếm khoảng 26,6% tổng số loài đãbiết ở Việt Nam [5].Ve Giáp (Acari: Oribatida) đã được nghiêncứu khá sớm như là một nhóm động vật chânkhớp bé (Microarthropoda) ưu thế về thànhphần loài và mật độ quần xã, tham gia tích cựctrong các quá trình sinh học ở hệ sinh thái đất_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-973063861.Email: vqmanh@hnue.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.44922728L.T. Hiền và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 4 (2017) 27-34Ở vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng, cấutrúc quần xã ve Giáp đã được khảo sát theo điềukiện khí hậu và loại đất khác nhau, hay theo đặcđiểm canh tác khác nhau... và cũng đã đạt đượcnhững thành tựu nhất định, tạo cơ sở khoa họccho việc đẩy mạnh nghiên cứu cấu trúc quần xãve Giáp theo hướng ứng dụng, đề xuất chúngnhư một phương tiện để quản lý sự phát triểnbền vững của hệ sinh thái [6-10]. Báo cáo giớithiệu kết quả nghiên cứu về cấu trúc quần xã veGiáp cùng sự biến đổi của nó theo bốn loại đấtkhác nhau nhằm cung cấp thêm những dẫn liệumới, làm sáng tỏ hơn mối quan hệ mật thiếtgiữa loại đất với cấu trúc quần xã ve Giáp ởvùng đồng bằng sông Hồng.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứuMẫu ve Giáp được thu ở cùng thời điểm, từsinh cảnh trảng cỏ và cây bụi, phân bố trên 4loại đất: đất mùn vàng đỏ trên núi, đất phù sacổ, đất phù sa bồi tụ quanh năm và đất chuamặn ven biển, thuộc vùng đồng bằng sôngHồng: Ba Vì, Thường Tín, Thạch Thất (HàNội) và Hải Hậu (Nam Định).Từ mỗi sinh cảnh, mẫu đất được thu theo 3tầng sâu thẳng đứng: tầng mặt 0 – 0,1m, tầngsâu >0,1 – 0,2 m và > 0,2 – 0,3 m. Mẫu đất cókích thước 0,05×0,05×0,1 m3 (25x10-5m3) vàđược thu 7 lần lặp lại ở mỗi tầng. Tách lọc veGiáp ra khỏi mẫu được tiến hành theo phươngpháp phễu lọc “Berlese-Tullgren”, ở điều kiệnnhiệt độ phòng thí nghiệm 27-30°C, trong thờigian 7 ngày đêm liên tục.Xử lý, tách lọc mẫu ve Giáp theo phươngpháp Berlese Tullgren. Việc phân tích, định loạive Giáp dựa theo tài liệu của Balogh & Balogh(2002) [11], Krant & Water (2009) [12], Subías(2013) [4], Vũ Quang Mạnh (2013) [5] và cáctài liệu liên quan khác.Sử dụng phương pháp thống kê sinh họctrong tính toán và xử lý số liệu.Các chỉ số sinh thái học được phân tích: sốlượng loài, mật độ quần xã (cá thể/m3), chỉ sốđa dạng loài H’ (chỉ số Shannon-Weaver), chỉsố đồng đều J’ (chỉ số Pielou), hệ số tương đồngBray-Curtis (Sjk), các nhóm loài ưu thế và mứcđộ ưu thế của chúng [13].3. Kết quả và thảo luận3.1. Đa dạng loài ve Giáp và đặc điểm phân bốcủa chúng theo loại đấtKết quả nghiên cứu từ bảng 1 cho thấy, trên4 loại đất khác nhau ở vùng đồng bằng sông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Cấu trúc quần xã ve giáp Quần xã ve giáp Vùng đồng bằng sông Hồng Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 250 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0