Cấu trúc tế bào vi khuẩn – Phần 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.23 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bao nhầy:Bao nhầy hay Giáp mạc (Capsule) gặp ở một số loài vi khuẩn với các mức độ khác nhau:-Bao nhầy mỏng ( Vi giáp mạc, Microcapssule)-Bao nhầy (Giáp mạc, Capsule)-Khối nhầy ( Zooglea)Muốn quan sát bao nhầy thường lên tiêu bản với mực tàu, bao nhày có màu trắng hiện lên trên nền tối.Thành phần chủ yếu của bao nhầy là polysaccarid, ngoài ra cũng có polypeptid và protein. Trong thành phần polysaccarid ngoài glucose còn có glucozamin, ramnose, acid 2-keto-3-deoxygalacturonic, acid uronic, acid pyruvic, acid axetic... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc tế bào vi khuẩn – Phần 2 Cấu trúc tế bào vi khuẩn – Phần 2 4. Bao nhầy: Bao nhầy hay Giáp mạc (Capsule) gặp ở một số lo ài vi khuẩn với các mức độkhác nhau: -Bao nhầy mỏng ( Vi giáp mạc, Microcapssule) -Bao nhầy (Giáp mạc, Capsule) -Khối nhầy ( Zooglea) Muốn quan sát bao nhầ y thường lên tiêu bản với mực tàu, bao nhày có màu trắnghiện lên trên nền tối. Thành phần chủ yếu của bao nhầy là polysaccarid, ngoài ra cũng có polypeptid vàprotein. Trong thành phần polysaccarid ngoài glucose còn có glucozamin, ramnose, acid2-keto-3-deoxygalacturonic, acid uronic, acid pyruvic, acid axetic... Ý nghĩa sinh học của bao nhầy là: -Bảo vệ vi khuẩn trong điều kiện khô hạn, bảo vệ vi khuẩn tránh bị thực b ào(trường hợp Phế cầu khuẩn-Diplococcus pneumoniae) -Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu thức ăn -Là nơi tích lu ỹ một số sản phẩm trao đổi chất (dextran, xantan...) -Giúp vi khuẩn bám vào giá thể ( trường hợp các vi khuẩn gây sâu răng nhưStreptococcus salivarrius, Streptococcus mutans...)Vi khuẩn Acetobacter xylinum có bao nhầy cấu tạo bởi cellulose. Người ta dùng vi khuẩnnày nuôi cấy trên nước dừa để chế tạo ra Thạch dừa (Nata de coco).dừa (Nata de coco)Vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides có bao nhầy dày chứa hợp chất polyme là Dextrancó tác dụng thay huyết tương khi cấp cứu mà thiếu huyết tương. Sản phẩm này rất quantrọng khi có chiến tranh. Vi khuẩn này thường gặp ở các nhà máy đường và gây tổn thấtđường trong các bể chứa nước ép mía. Nhờ enzym dextransuccrase mà đường saccarosebị chuyển thành dextran và fructose. Vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides Một số bao nhầy của vi khuẩn còn được dùng để sản xuất Xantan (Xanthane)dùng làm chất phụ gia trong công nghiệp dầu mỏ. 5. Tiên mao và khuẩn mao : Tiên mao (Lông roi, flagella) không phải có mặt ở mọi vi khu ẩn, chúng quyếtđịnh khả năng và phương thức di động của vi khuẩn. Tiên mao là những sợi lông dài,dưới kính hiển vi quang học chỉ có thể thấy rõ khi nhuộm theo phương pháp riêng. Dướikính hiển vi điện tử có thể thấy rất rõ cấu trúc của từng sợi tiên mao. Để xác định xem vikhuẩn có tiên mao hay không còn có cách thử gián tiếp nhằm biết khả năng di động củachúng. Cấy bằng que cấy nhọn đầu vào môi trường thạch đứng chứa 0.4% thạch (agar-agar), còn gọi là môi trường thạch mềm. Nếu thấy vết cấy lan nhanh ra xung quanh thìchứng tỏ là vi khuẩn có tiên mao, có khả năng di động. Tiên mao có thể gốc (basal body), gồm 1 trụ nhỏ đ ược gắn với 4 đĩa tròn (vikhuẩn G - ) có dạng vòng nhẫn (ring), ký hiệu là các vòng L,P,S và M. Vòng L nằm ngoàicùng, tương ứng với lớp liposaccarid của màng ngoài ; vòng P tương ứng với lớppeptidoglycan, vòng S tương ứng với lớp không gian chu chất ; vòng M nằm ở trongcùng. Vi khuẩn G+ chỉ có 2 vòng : 1 vòng nằm ngoài tương ứng với thành tế bào và 1vòng trong tương ứng với màng sinh chất. Xuyên giữa các vòng là 1 trụ nhỏ (rod) cóđường kính 7nm. Bao bọc tiên mao ở phần phía ngoài là một bao ngắn có hình móc(hook). Sợi tiên mao (filament) dài khoảng 10-20 m và có đường kính khoảng 13-20nm.Đường kính của bao hình móc là 17nm. Khoảng cách giữa vòng S và vòng M là 3mm,giữa vòng P và vòng L là 9nm, giữa vòng P và vòng S là 12nm. Đường kính của các vònglà 22nm, đường kính các lỗ ở các vòng là 10nm. Khoảng cách từ mặt ngoài của vòng Lđến mặt trong của vòng M là 27nm. Sợi tiên mao cấu tạo bởi loại protein có tên làflagellin, có trọng lượng phân tử là 30 000-60 000. Một số vi khuẩn có bao lông (sheath)bao bọc suốt chiều dài sợi, như ở trường hợp chi Bdellovibrio hay vi khuẩn tả Vibriocholera.Tiên mao và khuẩn mao ở vi khuẩnTiên mao ở VK Gram dương Tiên mao ở VK Gram âmTiên mao ở vi khuẩn G + Tiên mao ở vi khuẩn G - Các tiểu phần (subunit) của flagellin đ ược tổng hợp từ các hạt ribosom nằm gầnmàng sinh chấy tổng hợp nên và đi qua lõi mà tạo dần thành sợi tiên mao Tiên mao của vi khuẩn có các loại khác nhau tuỳ từng loài : -Không có tiên mao (vô mao, atrichia) -Có 1 tiên mao mọc ở cực ( đơn mao, monotricha) -Có 1 chùm tiên mao mọc ở cực ( chùm mao, lophotricha) -Có 2 chùm tiên mao mọc ở 2 cực ( song chùm mao, amphitricha) -Có nhiều tiên mao mọc khắp quanh tế bào (chu mao, peritricha) Có loại tiên mao mọc ở giữa tế bào như trường hợp vi khuẩn Selenomonasruminantium. Các loại tiên mao ở vi khuẩn Kiểu sắp xếp tiên mao liên quan đến hình thức di động của vi khuẩn. Tiên maomọc ở cực giúp vi khuẩn di động theo kiẻu tiến- lùi. Chúng đảo ngược hướng bằng cáchđảo ngược hướng quay của tiên mao. Vi khuẩn chu mao di động theo hướng nào thì cáctiên mao chuyển động theo hướng ngược lại. Khi tiên mao không tụ lại về một hướng thìvi khuẩn chuyể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc tế bào vi khuẩn – Phần 2 Cấu trúc tế bào vi khuẩn – Phần 2 4. Bao nhầy: Bao nhầy hay Giáp mạc (Capsule) gặp ở một số lo ài vi khuẩn với các mức độkhác nhau: -Bao nhầy mỏng ( Vi giáp mạc, Microcapssule) -Bao nhầy (Giáp mạc, Capsule) -Khối nhầy ( Zooglea) Muốn quan sát bao nhầ y thường lên tiêu bản với mực tàu, bao nhày có màu trắnghiện lên trên nền tối. Thành phần chủ yếu của bao nhầy là polysaccarid, ngoài ra cũng có polypeptid vàprotein. Trong thành phần polysaccarid ngoài glucose còn có glucozamin, ramnose, acid2-keto-3-deoxygalacturonic, acid uronic, acid pyruvic, acid axetic... Ý nghĩa sinh học của bao nhầy là: -Bảo vệ vi khuẩn trong điều kiện khô hạn, bảo vệ vi khuẩn tránh bị thực b ào(trường hợp Phế cầu khuẩn-Diplococcus pneumoniae) -Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu thức ăn -Là nơi tích lu ỹ một số sản phẩm trao đổi chất (dextran, xantan...) -Giúp vi khuẩn bám vào giá thể ( trường hợp các vi khuẩn gây sâu răng nhưStreptococcus salivarrius, Streptococcus mutans...)Vi khuẩn Acetobacter xylinum có bao nhầy cấu tạo bởi cellulose. Người ta dùng vi khuẩnnày nuôi cấy trên nước dừa để chế tạo ra Thạch dừa (Nata de coco).dừa (Nata de coco)Vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides có bao nhầy dày chứa hợp chất polyme là Dextrancó tác dụng thay huyết tương khi cấp cứu mà thiếu huyết tương. Sản phẩm này rất quantrọng khi có chiến tranh. Vi khuẩn này thường gặp ở các nhà máy đường và gây tổn thấtđường trong các bể chứa nước ép mía. Nhờ enzym dextransuccrase mà đường saccarosebị chuyển thành dextran và fructose. Vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides Một số bao nhầy của vi khuẩn còn được dùng để sản xuất Xantan (Xanthane)dùng làm chất phụ gia trong công nghiệp dầu mỏ. 5. Tiên mao và khuẩn mao : Tiên mao (Lông roi, flagella) không phải có mặt ở mọi vi khu ẩn, chúng quyếtđịnh khả năng và phương thức di động của vi khuẩn. Tiên mao là những sợi lông dài,dưới kính hiển vi quang học chỉ có thể thấy rõ khi nhuộm theo phương pháp riêng. Dướikính hiển vi điện tử có thể thấy rất rõ cấu trúc của từng sợi tiên mao. Để xác định xem vikhuẩn có tiên mao hay không còn có cách thử gián tiếp nhằm biết khả năng di động củachúng. Cấy bằng que cấy nhọn đầu vào môi trường thạch đứng chứa 0.4% thạch (agar-agar), còn gọi là môi trường thạch mềm. Nếu thấy vết cấy lan nhanh ra xung quanh thìchứng tỏ là vi khuẩn có tiên mao, có khả năng di động. Tiên mao có thể gốc (basal body), gồm 1 trụ nhỏ đ ược gắn với 4 đĩa tròn (vikhuẩn G - ) có dạng vòng nhẫn (ring), ký hiệu là các vòng L,P,S và M. Vòng L nằm ngoàicùng, tương ứng với lớp liposaccarid của màng ngoài ; vòng P tương ứng với lớppeptidoglycan, vòng S tương ứng với lớp không gian chu chất ; vòng M nằm ở trongcùng. Vi khuẩn G+ chỉ có 2 vòng : 1 vòng nằm ngoài tương ứng với thành tế bào và 1vòng trong tương ứng với màng sinh chất. Xuyên giữa các vòng là 1 trụ nhỏ (rod) cóđường kính 7nm. Bao bọc tiên mao ở phần phía ngoài là một bao ngắn có hình móc(hook). Sợi tiên mao (filament) dài khoảng 10-20 m và có đường kính khoảng 13-20nm.Đường kính của bao hình móc là 17nm. Khoảng cách giữa vòng S và vòng M là 3mm,giữa vòng P và vòng L là 9nm, giữa vòng P và vòng S là 12nm. Đường kính của các vònglà 22nm, đường kính các lỗ ở các vòng là 10nm. Khoảng cách từ mặt ngoài của vòng Lđến mặt trong của vòng M là 27nm. Sợi tiên mao cấu tạo bởi loại protein có tên làflagellin, có trọng lượng phân tử là 30 000-60 000. Một số vi khuẩn có bao lông (sheath)bao bọc suốt chiều dài sợi, như ở trường hợp chi Bdellovibrio hay vi khuẩn tả Vibriocholera.Tiên mao và khuẩn mao ở vi khuẩnTiên mao ở VK Gram dương Tiên mao ở VK Gram âmTiên mao ở vi khuẩn G + Tiên mao ở vi khuẩn G - Các tiểu phần (subunit) của flagellin đ ược tổng hợp từ các hạt ribosom nằm gầnmàng sinh chấy tổng hợp nên và đi qua lõi mà tạo dần thành sợi tiên mao Tiên mao của vi khuẩn có các loại khác nhau tuỳ từng loài : -Không có tiên mao (vô mao, atrichia) -Có 1 tiên mao mọc ở cực ( đơn mao, monotricha) -Có 1 chùm tiên mao mọc ở cực ( chùm mao, lophotricha) -Có 2 chùm tiên mao mọc ở 2 cực ( song chùm mao, amphitricha) -Có nhiều tiên mao mọc khắp quanh tế bào (chu mao, peritricha) Có loại tiên mao mọc ở giữa tế bào như trường hợp vi khuẩn Selenomonasruminantium. Các loại tiên mao ở vi khuẩn Kiểu sắp xếp tiên mao liên quan đến hình thức di động của vi khuẩn. Tiên maomọc ở cực giúp vi khuẩn di động theo kiẻu tiến- lùi. Chúng đảo ngược hướng bằng cáchđảo ngược hướng quay của tiên mao. Vi khuẩn chu mao di động theo hướng nào thì cáctiên mao chuyển động theo hướng ngược lại. Khi tiên mao không tụ lại về một hướng thìvi khuẩn chuyể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật tài liệu vi sinh vật lý thuyết vi sinh vật nghiên cứu vi sinh vật lý thuyết vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 119 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 77 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 64 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 39 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 37 0 0