Danh mục

Cấu trúc, thành phần và đặc trưng của nguyên liệu thực vật

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 956.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lá: tế bào mô mềm được gọi là tế bào thịt lá; có tế bào biểu bì; được phủ bởi lớp cutin; khí khổng ở phí trong tế bào; sự đóng mở của những tế bào bảo vệ kề bên phụ thuộc vào hàm lượng nước của tế bào
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc, thành phần và đặc trưng của nguyên liệu thực vật Cấu trúc, thành phần và đặc trưng của  nguyên liệu thực vật     Cấu trúc và thành phần của nguyên liệu  thực vật  Cấu trúc:  Giúp giải thích cho đặc tính bị méo mó và lực  ma sát hay lực điện từ  Sự khuếch tán của hơi nước trong suốt quá  trình sấy, làm ẩm trở lại và xử lý hóa chất.  Thành phần:  ảnh hưởng sự hút ẩm và đặc trưng điện từ  Đặc trưng nhiệt, mật độ và hút ẩm     Nguồn gốc của  một vài loại quả từ  phần nhụy đến mô  xung quanh     Nguồn gốc của  một vài loại rau từ  mô thực vật     Cấu trúc  Tế bào­đơn vị cơ bản của cơ thể sống     Tế bào thực vật  Vách tế bào bao gồm sợi cellulose, chất pectic  Lớp ở giữa: hình thành bởi chất pectic, chứa hàm lượng tế bào  và nâng đỡ tạo cấu trúc tế bào  Không bào là những thể tích lỏng chứa nhiều chất tan và được  bao bọc xung quanh bởi màng bán thấm  Màng sinh chất (Plasmalema) và màng bán thấm của không  bào (tonoplast) chịu trách nhiệm duy trì áp lực thủy tĩnh của tế  bào sự căng phồng tế tào, hay cấu trúc tế bào.  Cytoplast: chất tế bào; bao gồm một lớp nền protein và những  đa phân tử khác     Cytoplast chứa:  Nhân: trung tâm điều khiển của tế bào  Ty thể: chứa enzyme hô hấp của acid tricarbocylic  (TCA)  Chloroplast: bộ máy quang hợp của tế bào thực  vật  Chromoplast: phát triển từ chloroplast trưởng  thành chứa carotenoids  Amyloplast: nơi các hạt tinh bột phát triển  Phức hợp Golgi: sinh tổng hợp vách tế bào và tiết  ra các enzyme từ tế bào     Kiểu mô tế bào thực vật (cấu trúc, chức  năng và hình dạng)  Tế bào mô mềm: vách mỏng, nơi dự trữ các chất  liệu để làm thức ăn Lá: tế bào mô mềm được gọi là tế bào thịt lá; có tế  bào biểu bì; được phủ bởi lớp cutin; khí khổng ở  phí trong tế bào; sự đóng mở của những tế bào  bảo vệ kề bên phụ thuộc vào hàm lượng nước của  tế bào  Tế bào xylem: những tế bào nối với nhau mang  nước từ rễ lên lá      Tế bào phloem: hệ liên tục của các tế bào mang  chất dinh dưỡng  Những tế bào xylem và phloem hình thành nên hệ  thống mạch: Nhóm 1 lá mầm có bó mạch song song Nhóm 2 lá mầm có bó mạch phân nhánh  Những tế bào mô cứng: vách tế bào dày và cứng  Tế bào đá: dài bằng rộng  Tế bào sợi: dài hơn rộng, liên quan đến các mô chủ yếu  ở rễ, thân lá và quả      Cấu trúc nhu mô giúp giải thích đặc điểm mềm dẻo và nhớt  của nó  Các không bào có thể liền lại với nhau thành một không  bào lớn  Lạp không màu là một nhóm khác của các cấu trúc dự trữ  chứa dầu, tinh bột hay protein          Việc biến màu nâu của những mô bị thâm xảy ra  khi plasmalema bị tổn thương  Các quá trình xử lý:  Làm nóng lên hay đông lạnh: giết tế bào; phá vỡ tính  bán thấm khác nhau của vách tế bào  Nấu: sự gelatin hóa tinh bột xảy ra; pectin không hòa  tan chuyển thành những chất phân tán trong nước  nóng; những acids và enzymes cũng bị ảnh hưởng  Sự thu nhỏ kích cỡ các phân tử: ảnh hưởng lên làm  lượng tế bào, sự nâu hóa có thể xảy ra và sự trở mùi bắt  đầu      Vách tế bào thứ cấp được hình thành bên trong  vách tế bào sơ cấp: cellulose, hemicellulose,  pectin và lignin ở giai đoạn chín cho chúng đặc  tính cứng cơ học  Khi chín­ tiền pectin không hòa tan ở lớp giữa biến  thành những phân tử pectin có độ dài ngắn hơn  và hòa tan được trong nước  Đặc tính dòn của táo vừa mới thu hái  “vị khô” của táo để lâu      Lát cắt của củ khoai tây  Thân biến đổi  Phần lõi bao gồm những  tế bào mô mềm  Phần nhánh với những  mắt  Vòng mạch chứa tế bào  xylem và phloem bao  quanh trung tâm củ khoai  tây      Vùng xung quanh ruột chứa phloem và  những tế bào mô mềm liên kết với phloem  Phần vỏ ở phía ngoài của vòng mạch gồm  những tế bào mô mềm  Vỏ ngoài bảo vệ mô bên trong khỏi bị xâm  hại  Hàm lượng tinh bột quyết định độ nặng của  củ       Lớp vỏ bên ngoài  (flavedo) chứa các túi  dầu và các lớp biểu bì  Lớp vỏ bên trong  (albedo) là lớp xốp  trắng      Vỏ ngoài được bao phủ bởi lớp cutin  Phần thịt là mô mềm với nhiều khoảng trống nội bào  Vòng bao quanh lõi  Lõi của táo là bầu nhụy được phân thành những múi được  gọi là lá noãn     (cỏ Linh Lăng) ­ Vỏ xơ tách phần mô mềm trong và ngoài ­ Những tế bào ở phần mô mềm bên trong chứa  hàm lượng tinh bột cao, vách tế bà dày. ­ Những tế bào mô mềm ngoài có hàm lượng tinh  bột thấp và vách tế bào mỏng.      Trung tâm hầu hết là  những tế bào lõi,  những bó mạch vòng  quanh lõi, lớp vỏ bần  bao quanh          ...

Tài liệu được xem nhiều: